VƯƠNG-TRÍ-NHÀN
عرض المشاركات من 2018

Hà Nội 45 năm trước tháng 11 - 12/ 1973

2/11 Một kẻ mà mỗi buổi sáng lại xét lại bước đi của mình trong đời sống -- kẻ đó không phải là người biết sống, biết làm việc. Mà tôi đang là vậy. Dẫu sao thì cuộc đời cũng vẫn phải đi thành vệt, vẫn phải có những nền nếp. N…

Hà Nội 45 năm trước tháng 9 -10 /1973

Nhật ký chiến tranh – phần tiếp sau bài    Hà Nội tháng 6/1973 6/9 Từ Quảng Trị trở về Hà Nội. Cảm thấy như một con tàu đang đi, bị chững lại. Đấy, cái nơi mà ta ao ước trở về -- tức Hà Nội -- chỉ có như thế. Tôi vừa thấy …

Thanh Tịnh những năm chiến tranh

Nguyên là bài  Thanh Tịnh, cuộc đời ngậm ngải tìm trầm   in  ở tập  Cây bút đời người   2002 , và trên blog này ngày 30-12-2014 Năm sớm năm muộn xê xích ít chút nhưng nói chung hàng năm cứ đến khoảng cuối tháng mười một, …

Nguyễn Giang - Những người giúp chữ Quốc ngữ "làm nên"

Trên BBC 31 tháng 8 2018, có bài của Nguyễn Giang mà tôi dẫn ra sau đây. Do chỗ nhận thấy nội dung bài viết có góp phần giải quyết nhiều vấn đề đang thảo luận trong nước, mặc dù chưa được phép của bạn Nguyễn Giang, nhưng tôi vẫ…

Chung quanh sự học

KHÓ NHẤT LÀ BIẾT HỌC Cao Xuân Dục (1843 1923 ) là một đại thần triều Nguyễn .Trong cuốn Nhân thế tu tri ( bản của Nxb Văn học 2001) tôi đọc được một câu quá hay bàn về sự học: ” Kẻ đi học qúy là ham học, quý hơn nữa là biết học…

Một thứ tự do hoang dại

Lần đầu lên Đà Lạt, tôi được nghe kể là người Pháp trước kia đề ra những quy chế rất gắt gao cho việc xây dựng các biệt thự ở đây. Ví dụ, phải có diện tích đất bao nhiêu mới được làm nhà; còn về kiểu cách, trong khi bắt buộc…

Thế nào thì được gọi là người tài?

Lớp 10C Chu Văn An bọn tôi (khóa 1958-1961) có bạn Phạm Đình Tuấn. Tuấn thông minh, nhưng thường điểm các môn không cao lắm, nên không được coi là học sinh giỏi. Tôi chỉ bái phục Tuấn khi được biết rằng hồi ấy anh đã đọc đư…

Thành phố sống sốt - Hà Nội tháng 5 tháng 6 - 1973

2/5   Nhớ lại cái phía đời thường của ngày lễ hôm qua. Công việc được bàn nhiều ở các khu phố là lấp nốt những hố cá nhân. Một mặt thì ở đó chứa chất tất cả những gì cần phải đổ đi, than xỉ, bùn cống. Mặt khác, cái mi…

Một nền hòa bình ngấm bệnh - Hà Nội tháng 4-1973

3/4      Vẫn chưa hết ngỡ ngàng vì hoà bình. Bây giờ, trên nhiều quãng đường, cái âm thanh nghe reo vui nhất, là tiếng máy gạt, máy san. Và cái mặt đất đẹp nhất, là những nền đất mới. Đất mới đổ xuống hầm hố cá nhân. Đất mới s…

Hà Nội tháng 3 - 1973

Tiếp vào bài Hà Nội tháng 2-1973 đưa ngày 26-19-2018 https://vuongtrinhan.blogspot.com/2018/10/ha-noi-thang-2-1973.html 2/3      Những lo ngại, mà tôi cảm thấy ngay từ lúc mới nghe tin hoà bình, hình như là có thực. Đây …

Chữ NHÀ trong tâm trí ca sĩ Khánh Ly

Trong khi lang thang trên mạng tôi tình cờ đọc được một bài viết nhiều kỳ của ca sĩ Khánh Ly trên tờ Thời báo nhạc xưa in ở hải ngoại. https://nhacxua.vn/tuy-but-ben-doi-hiu-quanh-khanh-ly/  Bên đời hiu quạnh -- vốn là tên m…

Hai lá thư về văn học( 2)

Thư trả lời thứ hai (chưa tìm ra thư Linh gửi) Cháu Linh Suốt tháng qua bác bận một ít việc nhà và lo viết một bài về trí thức VN, nay đã tạm xong mới viết thư cho cháu đươc Về lớp thanh niên VN hiện nay -- bác nghĩ để hiểu…

Hai lá thư về văn học ( 1)

Khoảng mươi năm trước, qua giới thiệu của bạn Minh Hà, tôi có trao đổi với   Linh B., một sinh viên Mỹ về một số vấn đề trong văn học Việt Nam.  Sau đó Linh có viết cho tôi hỏi thêm vài điều. Tôi đẫ nhân đó nêu vài vấn đề vă…

Chính sách đào tạo trí thức của nước Nga

Tập tiểu luận   Về trí thức Nga ( La Thành và Phạm Nguyên Trường dịch, nxb Tri thức H. 2009)  gồm có nhiều bài viết xuất sắc + C hân lý của triết học và sự thật của người trí thức  + Khủng hoảng trí tuệ và sứ mệnh củ…

Quản lý Hà Nội sau 1954, tính nghiệp dư và tinh thần dân chủ dung tục

Sau Cải cách ruộng đất, nhiều nông dân được chia quả thực, có khi là cả một phần những cơ ngơi nhà cửa và những đồng đất bờ xôi ruộng mật của địa chủ.     Nhưng nhiều người trong họ, nhất là những người được chia đậm, lại…

Ngoài trời lại có trời -- về truyện chưởng của Kim Dung

I. Đặt chưởng vào trong dòng chảy liên tục của tiểu thuyết Trung Hoa Khi đi vào nghiên cứu lịch sử bộ môn tiểu thuyết, không hẹn mà nên, các nhà nghiên cứu ở phương đông lẫn phương Tây nói chung đều xác nhận rằng thật ra, ba…

Hà Nội tháng 2 -1973

4/2      Trong lúc này vẫn không thể quên được các vấn đề cơ bản như vấn đề  trí thức.     Nhàn: Tôi khổ tâm lắm. Tôi không dám tin gì cả.    Khải: Tất nhiên, mọi chuyện ngày mai có thể là vẫn thế thôi. Nhưng tôi cũng mong …

Nhật ký 1973 - những ngày hòa bình đầu tiên

Việc chờ đón Hiệp định Paris là nội dung chính của những trang nhật ký 1973 của tôi, và đã được đưa lại trên blog này ở địa  chỉ https://vuongtrinhan.blogspot.com/2013/01/cho-on-hiep-nghi-paris.html Từ hôm nay tôi chỉ …

Làm và nghĩ. Bế tắc và lẩn trốn trong tuyệt vọng

TẤN KỊCH KÉO DÀI CỦA TÌNH TRẠNG LÀM LIỀU MÀ KHÔNG HIỂU BIẾT Sau ngày 30-4-75, nhiều cán bộ miền bắc được phân công vào miền nam làm việc, bên cạnh một số nhỏ thạo việc, thì một số hiện ra như những người quê mùa, thiển cận, k…

Tổ chức và quản lý xã hội ở nước ta thời trung đại ( phần 2 )

Bài đã đưa trên blog này 26-2-12 Việc quan hỗn hào lẫn lộn    Các cụ ngày xưa quá tin vào sự nhiệm màu của đạo Khổng. Họ tưởng rằng lầu thuộc Tứ thư, Ngũ kinh , học hết mấy pho sử, làm được câu thơ bài phú là có đủ đức h…

Tổ chức và quản lý xã hội ở nước ta thời trung đại ( phần 1)

Bài đã đưa trên blog này 26-2-12        Nếu dùng văn hóa theo nghĩa rộng thì việc tổ chức và quản lý xã hội là thuộc về văn hóa quyền lực.    Nhưng đây là khâu các nhà cầm quyền chưa bao giờ đặt ra một cách bài bản. Tron…

Thời đi học

Trong các tài liệu liên quan đến tiểu sử, tôi khai quê ở Đông Hồ, Thuận Thành, Bắc Ninh, nhưng lại khai nơi sinh ở Hà Nội. Đầu đuôi là thế này.

Trở lại với một cuốn sách của GS Vĩnh Sính

Nguyên là bài    Có một căn bệnh gọi là “ Dạ lang tự đại “   đã đưa trên blog này 28-2-2009 Nhiều người Việt sống ở nước ngoài đã chia sẻ với chúng ta cảm giác thương mến nhớ nhung khi xa Tổ quốc. Nhưng bên cạnh đó, những ngà…

Chung quanh câu chuyện đổi mới nhận thức lịch sử

Đ ượ c vi ế t đã 27 n ă m tr ướ c,  bài vi ế t sau kh ô ng tr á nh kh ỏ i nhi ề u chi ti ế t l ạ c h ậ u. Nhiều thiếu xót nêu trong bài nêu ra đã được sửa chữa. Nh ư ng t ô i tin r ằ ng quan niệm lâu nay về chủ nghĩa yê…

Trong sự suy đồi của nghề thầy, cả xã hội cùng có lỗi

Bài đã đưa trên blog này ngày 19 - 11- 2015          Trên báo Tuổi trẻ số ra 4-11-15  có bài viết của một giáo viên mang tên Còn đâu "thương cho roi cho vọt"? Lâu nay ta thường nghe những lời xã hội ca thán cá…

Ba đoạn ghi ngắn về giới trí thức

HÃY CHUYỂN BIẾN SỚM HƠN     Khi ông Phan Đình Diệu qua đời, ngoài các công trình khoa học,   người ta nhắc đến những phát biểu của ông, về các vấn đề chính trị xã hội rất trực tiếp. Những phát biểu đã hai mươi năm trước này đã …

Ba năm hai trường đại học sư phạm ( hồi ký)

Năm 1961,  học xong lớp 10 trường Chu  Văn An, nơi tôi mơ ước là khoa Văn Đại học  tổng hợp. Nhưng tôi thi trượt, và nói nôm na là bị “tống khứ “ vào Đại học Sư phạm Vinh, chỉ giữ nguyên được cái nguyện vọng  học văn.…

Trường Chu Văn An và niên học 1955-56 (hồi ký)

Trước 10-1954, gia đình tôi ở một ngõ nhỏ trong phố Thụy Khuê – quãng giữa Sở xe điện và Nhà máy giặt. Những năm còn học ở trường tiểu học Thụy Khuê, tôi đã được nghe nói nhiều về Trường Bưởi. Với lòng ngưỡng mộ của tuổi học trò…

Nguy cơ trở thành bãi thải của thế giới hiện đại

Từ gần hai chục năm trước sau khi viết xong bài viết dưới đây tôi sớm cảm thấy  là một thất bại nên hạn chế trong việc chia sẻ với bạn đọc. Nhưng trong những ngày này tôi cảm thấy có thể cách giải quyết mà tôi đề nghị chưa ổn ,…

Xã hội học chiến tranh

Ghi chép từ công trình  nghiên cứu xã hội học Nga                                  Xã hội học chiến tranh       Bản tiếng Nga của  V.V. Serebryannikov Tác giả sách là giáo sư tiến sĩ khoa học triết học . Sách nằ…

Nhật ký Quảng Trị 7 - 9 / 1973 kỳ 8

Ông Nhĩ kể :  Tôi vào một gia đình, ông chủ nhà 50 (ở đây  chỉ còn đàn ông  trên 50) ông làm một hầm thật oách. Tôi bảo ông nên phân chia gia đình ra. Ông bảo tôi không sợ. Tôi trông tướng ông rất thọ. Mà ông ở nhà tôi thế …

Nhật ký Quảng Trị 7 - 9 / 1973 kỳ 7

Loanh quanh nghe chuyện anh em ở Tích Tường, Thanh Hội, Gia Đẳng Ngày ngừng bắn, lính địch kêu lên: Chúa ơi, thế là con sống rồi! Sang gọi lính mình, ngồi cả vào xe tăng. Chỉ sau 5 phút, 2 bên đã mời nhau hút thuốc. Hôm s…

Nhật ký Quảng Trị 7-9/1973 - kỳ 6

Trong những vấn đề có ý muốn tìm hiểu, tôi định hỏi thêm về tâm lý người chiến sĩ trong những năm này - tâm lý người cán bộ, người thanh niên. Ở họ, bước đầu tiếp xúc với xã hội miền Nam - bước đầu trở thành “con người suy nghĩ…

Đâu là nguyên nhân mọi yếu kém của người Việt ?

Bài đã đưa trên blog này ngày 30 - 10 - 14 Trên FB Nhân Thế Hoàng, hôm nay 30-10-2014, tôi đọc thấy đoạn văn sau đây: Nhiều bạn bè trong nước cứ chê rằng: Người Việt mình xấu xí, lười nhác, giỏi làm thầy hơn làm thợ nên đất n…

Nhật ký Quảng Trị 7-9/1973 - kỳ 5

Xem kỳ 1 từ 28 - 7 Bữa ăn ở đội du kích, Một đội du kích ở một mảnh đất sót lại của một huyện, cả huyện phải bỏ cho nó, chỉ có xã đây, ta ghé chân được.

Chuyện quanh Hội nhà văn hồi trước 30-4-75 -- kỳ 8

1974 30/6   Cùng một lúc, trong văn học có từng này chuyện. Thứ nhất Cây táo ông Lành   in Văn nghệ 1-6. Coi như phạm huý. Và bắt đầu thì cũng bằng đồn thổi. Người ta suy ra: Tại sao lại có sự trùng hợp đến kỳ lạ giữa …

Trí thức Trung quốc thế kỷ XX

Bài đã đưa trên blog này ngày 8 - 2 -2017 Dưới tên gọi  Mô hình Trung Quốc thành công như thế sao không ai bắt chước ?! bản dịch  bài viết của hai tác giả Châu Hữu Quang và Mã Quốc Xuyên từ nguồn Trung Quốc vừa được trang mạng…

Chuyện quanh Hội nhà văn hồi trước 30-4-75 -- kỳ 7

Bấy lâu nay, trong sự giao lưu đến mức tối thiểu về sách báo giữa hai miền Nam Bắc, thấy hiện tượng những vị cốp của văn học trước cách mạng vẫn còn, ở cả hai bên, họ vẫn nói về nhau, trân trọng và kính phục nhau và các thế…

Chuyện quanh Hội nhà văn hồi trước 30-4-75 -- kỳ 6

26/10 Theo  Phan Ngọc (ngôn ngữ học) muốn nghiên cứu tiểu thuyết hiện đai, cứ nghiên cứu ông Tuân thì rõ. 1. ông Tuân viết rất chuyên về cái tôi tuyệt đối 2. ông Tuân viết bao giờ cũng rất nhiều tư liệu, đến những tay chuyên …

Chuyện quanh Hội nhà văn hồi trước 30-4-75 -- kỳ 5

Xem từ 4-8-2018 1973 6/1 Những ngày vừa rồi địch bắn phá miền Bắc. Rồi tình hình hoà đàm. Vào lúc chính trị câm lặng, tự nhiên thơ được chờ đợi. Ví như Chế Lan Viên. Đã thành   một công lệ, là người ta chờ đợi thơ Chế…

Nhật ký Quảng Trị 7-9/1973 - kỳ 4

Trở lại với những trang ghi chép   45 năm trước Trong những ngày qua tôi bị tai biến liệt cả bàn tay phải. Không viết được gì mới, tôi tính việc hoàn chỉnh những tài liệu đã viết cũ để gọi là có bài trên blog. May mà cà…

Nhật ký Quảng Trị 7-9/1973 - kỳ 3

Lính nói về Quảng Trị : Tỉnh 6 vạn dân, thì 12 vạn lính. 1 tấc đất, 1 cân sắt. Sỏi đá ít hơn mảnh đạn. Rừng mít kín hai bờ sông, cả bên Thượng Phước, lẫn bên Tích Tường. Nay chỉ còn những thân cây. Những con đường tăng bị…

Chuyện quanh Hội nhà văn hồi trước 30-4-75 -- kỳ 4

Cuối năm 1972, Hội nhà văn đang có một chuyện quan trọng: Giải thưởng văn học 17 năm (1955-72). Việc này việc của triều đình. Khi không thì mọi người đồn đại chuẩn bị mãi chả làm được. Khi quyết làm thì làm vèo vèo một lúc là x…

Chuyện quanh Hội nhà văn hồi trước 30-4-75 -- tiếp hai kỳ trước

Năm 1969, ông Chế Lan Viên rất khen bài của tôi về thơ trẻ. Ông bảo tôi làm đơn vào Hội, ông nói giữa đông anh em hẳn hoi. Đến hội nghị gần đây, ông nói toáng lên ông Vương Trí Nhàn cứ khái quát vung vít - rằng thơ hiện đại trần…

Chuyện quanh Hội nhà văn hồi trước 30-4-75

30/11/71 Sao những ngày này, ở nước mình, lại nổi lên chuyện đi nước ngoài? Chẳng phải là chuyện của văn nghệ mà là chuyện của các ngành khác. Ng Khải nhiều lần nói: gọi là nhà văn của mình thì chưa ai đi nuớc ngoài bằng tá…

Thử giải thích tình trạng lạc hậu của khoa học vã hội

Nguyên là bài viết đưa trên blog này 14-10-2013 Khoa học xã hội ở ta là thế, làm sao khác được ! Muốn  hiểu tình trạng của khoa học xã hội ở VN, chỉ cần chúc ý hai câu hỏi -- Tại sao lớp trẻ Việt Nam ngao ngán KHXH đang dạ…

Nhật ký Quảng Trị 7-9/1973 - kỳ 2

7/7 Sao  tôi vẫn không sẵn sàng ở với một vùng rừng núi. Giá có phải chọn thì tôi không ưu tiên lựa chọn nó. Rừng núi Cam Lộ tôi đứng hôm nay, phơi ra cái mênh mông một vùng lì lợm. Rừng núi có che tầm mắt người ta thì mới …

Nhật ký Quảng Trị 1973 - kỳ 1

2/7 Từ Hà Nội vào Vinh- cảm giác của một ngày đi ô tô là cảm giác về một đất nước nghèo. Quãng Tĩnh Gia, Quỳnh Lưu, cây không xanh lên được, lá không ra lá, ruộng không ra ruộng. Những ga xép, tốc mái, nham nhở. Mà dù có là nhữ…

Lời giới thiệu viết cho tập BÀY ONG TRONG ĐÊM SÂU của LQ Vũ -1993

Lưu Quang Vũ và một mảng đời, một mảng thơ   thường bị quên lãng  Trước khi vùng vẫy tung hoành trên sân khấu, Lưu Quang Vũ đã được biết tới như một người làm thơ. ấy là một nhà thơ thuộc loại bẩm sinh, dễ dàng giãi bày mọi …

Vài đoạn ghi chép về LQ Vũ - kỳ 3

1971 Những ngày dự hội nghị những người viết trẻ. Trước khi họp, Vũ nói nhiều điều nhưng tôi nhớ hơn cả là mấy câu về tôi, mà lại nói ngay với Chu -- Họp mặt viết trẻ lại không có tao, không có Chu nữa, thì để toàn những ngư…

Vài đoạn ghi chép về LQ Vũ - kỳ 2

GIỮA CÁC BẠN THƠ 1/ Nguyễn Minh Châu điểm mặt từng người: Tôi vẫn thích 2 thằng Đỗ Chu và thằng Vũ. Hai thằng ấy nó có cái gì đã nói ra , nói đến nơi đến chốn. Cái loại như Bằng Việt chóng cạn lắ…

Vài đoạn ghi chép về Lưu Quang Vũ - kỳ 1

1967 6/4 Số phận đưa mình đến gặp Lưu Quang Vũ. Sự thực là như thế nào? Câu chuyện của chúng mình động đến mọi chuyện trên đời: thơ nước ngoài và ca dao, đời ông Nguyễn Tuân và chuyện tình yêu của bọn trẻ. Mình cảm thấy không…

Người Việt qua cách bộc lộ tư tưởng tình cảm

Cùng với niềm tự  hào vì tiếng nói của dân tộc mình ,    các nhà trí thức tây học nửa đầu thế ký XX     cũng bắt đầu chú ý  tới cách   dân ta sử dụng tiếng Việt trong đời sống hàng ngày  xem sự tùy tiện cẩu thả này    …

تحميل المزيد من المشاركات
لم يتم العثور على أي نتائج