Năm sớm năm muộn xê xích ít chút nhưng nói chung hàng năm cứ đến khoảng cuối tháng mười một, đầu tháng chạp dương lịch, khi những chiếc lá bàng chuyển dần từ màu xanh sang màu đồng điếu, thời tiết bắt đầu ngả hẳn sang mùa đông, t…
Một số trang mạng đồng nghiệp vừa giới thiệu lại bài viết này của tôi. Để tiện cho bạn nào thấy cần, tôi xin tải lại nguyên văn bài in trên trang của tôi ngày 28-1-2013 , có kèm thêm một số ý mới bổ sung ở phần cuối mới viết…
Một cuộc hội thảo về văn học miền Nam 1954-75 vừa được tổ chức ở bên Mỹ. Tôi hơi thất vọng vì ba lẽ: 1/ các đồng nghiệp của tôi ở hải ngoại vẫn bị cảm xúc chi phối quá nặng. Bây giờ mà các anh vẫn nhắc nhở đến những đánh giá…
Sự có mặt của các tác phẩm cổ điển Trên các trang báo, thường người ta chỉ thấy những lời giới thiệu về sự có mặt của các tác phẩm mới in ở phương Tây, nhất là các tác phẩm được giải nọ giải kia. Khi đọc những bài ấy, tôi nhận …
Đã in t ạp chí NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN số 7-8 (114-115).2014, số chuyên đề GIÁO DỤC MIỀN NAM VIỆT NAM (1954- 1975) Tôi vốn là người làm nghề nghiên cứu văn học.Trong cái nghề thuộc loại công tác tư tưởng này, những nă…
Các nhà nghiên cứu văn học Nga - xô viết mà tôi có quen đều đến với nghề này do đi học ở các trường đại học Liên xô về. Họ sẽ viết ra những điều họ từng được nhà trường Liên xô dạy và cấp cho họ các loại học vị. Tôi thì đến v…
Hồi tướng Giáp qua đời, giáo sư Vũ Khiêu có mấy câu khóc thảm thiết bằng văn chương, khiến nhiều người cảm động, trong đó có đoạn: “Sinh ra tôi là cha mẹ, hiểu biết tôi lại là anh. Tấm lòng tri ngộ ấy tôi biết lấy gì báo đáp? Mấ…
Cái đồng hồ của người Việt Nam là tên một bài báo của Phan Khôi in trên Phụ nữ tân văn 1931. Trong bài viết ấy, nhà báo họ Phan cho rằng nhiều người hồi bấy giờ dùng đồng hồ chẳng qua bắt chước người Âu - Mỹ để trưng diện ra ch…
Bài trên mạng VnMedia 19-3-2010 (VnMedia) - Clip nữ sinh bạo lực khuấy động dư luận. Nhiều người sửng sốt vì tình trạng bạo lực học đường. Nhiều người khác giật mình chất vấn giáo dục, xã hội. Trong khi đó, nhà nghiên cứu…
Những kẻ loàng xoàng Một người bạn tôi có đứa con học năm cuối cùng ở một trường đại học. Sức học trung bình, may nhờ có ông bố nên xin được thực tập ở một cơ quan nọ, vậy mà cũng lắm tiếng ỉ eo lắm. Nhưng anh bạn tôi đã x…
Với một khối lượng chữ nghĩa khiêm tốn - in ra chưa đầy 100 trang khổ sách 13x19, tiểu thuyết Tố Tâm xuất hiện như một cuốn sách lạ trong đời sống văn chương những năm đầu thế kỷ XX. Nhưng có điều lạ hơn, là sau khi ra đời, c…
Tản Đà (1888 -1939 ) là một trong số ít ỏi những nhà thơ Việt Nam sinh ra để làm thơ, vung bút thành thơ, ngồi đâu có thơ đấy --- mà toàn là thơ hay, thơ để đời, chứ không phải là thơ con cóc, thơ vè, thơ nhăng nhít của mấy ông…
Vũ Hùng thuộc thế hệ sinh năm 1930 - 32, trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp. Với tư cách một chiến sĩ quân báo, ông hoạt động liên tục trên chiến trường Lào. Trở về, trong khi mưu sinh bằng các nghề khác, ông dành nhiều t…
27-10 Nhân hiện tượng truyện ngôn tình Trung quốc Sự bung ra của loạt sách này làm cho một số người sốt ruột. Một vài nhà nghiên cứu có chút hàn lâm lấy làm khó hiểu nêu ra những câu hỏi. Đại loại hỏi tại sao có tình trạng đó?…
Đầu Pháp chính phủ thư tức Thư gửi toàn quyền Beau , Đông Dương chính trị luận, Thư thất điều … Lâu nay, nói tới Phan Châu Trinh, người ta thường chỉ được biết các luận văn ấy. Song, có một tài liệu theo tôi đáng gọi là chìa …
Trên FB Nhân Thế Hoàng , hôm nay 30-10-2014, tôi đọc thấy đoạn văn sau đây: Nhiều bạn bè trong nước cứ chê rằng: Người Việt mình xấu xí, lười nhác, giỏi làm thầy hơn làm thợ nên đất nước mới không phát triển chứ không phải do …
21-10 Tuổi già xứ mình Trang viet-studies mấy hôm trước in bài Tuổi già là thời sung sướng nhất. Đọc vào thì thấy người già ở xứ người --kể cả người Việt-- sao mà dễ sống. Luôn luôn họ tìm được sự bằng lòn…
NHỮNG BIỂU HIỆN TẾ NHỊ Từ dưới bãi một em nhỏ lên cầu Long Biên, cất tiếng chào khi tôi dắt xe từ cầu đi xuống. Lẽ ra tôi phải sung sướng vì gặp được một đứa trẻ ngoan mới phải. Sao lần này cứ thấy gờn gợn. Mãi mới nghĩ ra. Đứa…
Tập tiểu luận Về trí thức Nga ( La Thành và Phạm Nguyên Trường dịch, nxb Tri thức H. 2009) gồm có nhiều bài viết xuất sắc + C hân lý của triết học và sự thật của người trí thức + Khủng hoảng trí tuệ và sứ mệnh của tần…
14-10 MỘT BÀI THƠ CHÍN ĐẸP CỦA MỘT GIAI ĐOẠN VĂN HỌC PHỤC HƯNG Nửa đầu tháng mười tôi ở Hà Nội. Thường hay nhớ lại một bài thơ của Tế Hanh mà nay đã quên cả tên: Em lại về trong ngày hội lớn Trong khi mùa lại đón thu sang T…
Trong các nhận xét của Nguyễn Huy Tưởng mà tôi đã nêu ở bài trước Những thay đổi đã đến với Hà Nội từ sau 1954:Tính nghiệp dư trong quản lý , thì cái nhận xét có liên quan đến nhân sự “con sen trở thành đại biểu khu phố”có …
Sau Cải cách ruộng đất, nhiều nông dân được chia quả thực, có khi là cả một phần những cơ ngơi nhà cửa và những đồng đất bờ xôi ruộng mật của địa chủ. Nhưng nhiều người trong họ, nhất là những người được chia đậm, lại…
Cái thể loại mà tôi "bịa" ra để gọi Một số nhà văn Việt Nam hôm nay với Hà Nội, làm năm 1986, là kể chuỵện đời sống văn học. Ở đây, tôi có ý đi vào tìm hiểu ảnh hưởng của Hà Nội đối với đời sống các nhà v…
Đã thành một thói quen, dân ta do đời sống quá buồn nên rất ngại nói chuyện buồn, và càng giả vui để tự lừa mình, thì cuộc sống lại càng buồn hơn. Vào những dịp phải vui -- như dịp đầu năm của cái năm chuẩn bị …
Mới đấy mà đã sắp được 100 ngày kể từ khi tác gỉả Dế mèn qua đời Tadeusz Rozewicz là nhà thơ Ba Lan sinh 1921 qua đời 2014. Có một bài thơ của ông tìm cách cắt nghĩa về người viết văn gợi cho tôi nhiều liên tưởng. Nh…
Do những cấm kỵ không được viết về các danh nhân hiện đại, giới sử học của ta cũng lảng tránh luôn không viết về các danh nhân trong quá khứ Những trang sử học không có con người -- Sử Việt Nam được lưu hành chính thức…
Những chân dung chính trị đầy ấn tượng Tôi muốn dùng lại cái cụm từ hai trong một để chỉ Đèn cù. Đây là một cuốn tự truyện của một trí thức. Người trí thức này làm cái nghề mà ở Việt Nam dễ đánh mất mình nhất là nghề l…
Moskva đầu 1989 20/1 Ph, một nghiên cứu sinh ở Đôm 5 bảo báo Văn nghệ sở dĩ bây giờ vẫn còn đọc được, đó là do sự mở ra của Nguyên Ngọc. Nên việc cách chức ông ta vẫn đánh mạnh vào xu thế dân chủ. Ph. vẫn không thíc…
Tiếp theo phần nhật ký Chuyện văn nghệ Hà Nội nghe ở Moskva 1987 —đưa trên blog này ngày 22-8-13 Từ tháng 1-10-1986 tới 30-9-1989, tôi sống chủ yếu ở Moskva, chỉ có một đợt về phép từ giữa tháng 10 tới giữa tháng 12-198…
Dưới đây là một bài thơ tôi chép lại từ trên mạng. Vốn có tên là Khốn khổ nước tôi - nguyên tác Pity the Nation , tác giả là nhà thơ Kahlil Gibran, Từ Linh phỏng dịch. Không rõ bài thơ đúng với nước Liban đến đâu nhưn…
Nguyên là bài Thói háo danh,bệnh vĩ cuồng & tình trạng tha hóa của giới trí thức In lần đầu trên Tuanvietnam.net 31-7-2009 và in lại trên blog này ngày 7 và 9-8-2009 Bệnh sùng bái danh hiệu, chức vụ... trong giới…
CÁO LỖI Trong lúc vội vã, tôi đã đánh máy nhầm con số trên đề bài. Đề bài cũ ghi là Tố Hữu 1976 . Nay xin đổi lại là Tố Hữu 1979. Mong được bạn đọc thứ lỗi. 3-8. Vụ trưởng Xuân Trường họp các báo, gợi ý phê phán bản đề …
CÁO LỖI Trong lúc vội vã, tôi đã đánh máy nhầm con số trên đề bài. Đề bài cũ ghi là Tố Hữu 1976 . Nay xin đổi lại là Tố Hữu 1979. Mong được bạn đọc thứ lỗi Nguyên là bài Ghi chép từ Hội nghị nhà văn đảng viên 6-1979 đã in…
In lần đầu trên mạng Talawas 23-6-2008 In lại trên blog này ngày 07-05-2009. Từ một quan niệm kéo dài trong lịch sử và đã trở thành tâm thức dân gian… Qua mộ…
Bài học từ trận lụt phố cổ Passau là tên một bài viết in trên TTCT03/06/2014, tác giả là Võ Văn Dũng (nghiên cứu sinh ngành Đông Nam Á - Trường đại học Tổng hợp Passau, CHLB Đức). Bài báo kể: Passau (bang Bayern, Cộng hòa li…
Một thoáng trên đường Từ phòng ăn của một khách sạn nhỏ nhìn ra, tôi cảm thấy thiên nhiên ở thành phố Đông Nam Á mà mình vừa đến cũng “tự nhiên như nhiên”, cũng ngang dọc cao thấp tùy tiện không ra hàng ra lối, tức không đư…
Trong bài viết này, tôi tập trung nêu một số nhận xét cụ thể: -- mấy chục năm qua, đời sống lý luận có nhiều sôi động bởi đó là do nhu cầu xã hội đòi hỏi. Song được như thế một phần, là nhờ dịch của nước ngoài ; về căn …
NGUYÊN ĐÂY LÀ MỘT CÂU THƠ TRONG BÀI PHỐ HÀNG SONG Ở PHỐ HÀNG SONG THẬT LẮM QUAN, THÀNH THÌ ĐEN KỊT, ĐỐC THÌ LANG CHỒNG CHUNG VỢ CHẠ, KÌA CÔ BỐ ĐẬU LẠY QUAN XIN, NỌ CHÚ HÀN Thành là tên gọi viên phòng thành , chức quan …
Người ta chỉ hay nói khủng hoảng kinh tế giá cả leo thang ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày của người dân. Nhưng không khó gì để nhận ra rằng sự nghèo đi cũng đồng thờì làm cho con người hèn đi, cuộc thích ứng mà người …
Ở các nhà trường hồi tôi đi học người ta thường đưa ra một luật lệ của sự sáng tác: hãy xây dựng điển hình. Về một giai cấp, một tầng lớp, một con người hãy cố tìm ra một hình ản…
Một người bạn trẻ vừa mang đến cho tôi cuốn Viết – cô đơn & sức mạnh của Nguyễn Thị Từ Huy. Trong sách ngoài mấy bài về văn học nước ngoài nói những chuyện của M. Duras, A. Robbe - Grilett, R. Barthes… , tôi nhận ra có hai…
Giá trị khoa học cao nhất thời nay là biết chăm chỉ phục vụ thời sự Việc một số nhà giáo dạy văn kì cựu tỏ ý hoan nghênh đề thi tốt nghiệp THPT năm nay bàn về biển đảo không làm cho những người như tôi ngạc nhiên. Chẳng qu…
Ngoài một số mẩu chuyện liên quan đến một vài tác phẩm bỏ dở, những cuốn sách đang đọc, chuyến đi Tiệp ngắn ngủi..., những cuộc trò chuyện của tôi và Nguyễn Khải trong năm 1974 tập trung vào đợt tác giả viết một số tạp văn cho m…
Truyện ngắn sau đây nằm trong chùm bài Nguyễn Khải viết trên báo Nhân dân in ở Hà Nội 1974. Các bài khác như Tính dối trá, Chân dung một người ủng hộ lực lượng trẻ, Lối sống ở khoảng giữa... chỉ là những đoạn văn ngắn, k…
Lời dẫn Bài viết sau đây của M. M. Bakhtin (1895-1975) vốn in trên tạp chí Novyi mir (Thế giới mới) của Hội nhà văn Liên xô số ra 11-1970. So với các công trình đồ sộ khác của Bakhtin thì nó có vẻ không mấy quan trọng, ch…
Vốn là bài Trong thân phận của kẻ khác có thân phận của chính ta, từng đưa lên blog này ngày 14-8- 2012. Cuối bài có phần viết thêm gần 1500 chữ Trong việc sửa chữa lại một truyện ngắn trước khi in vào sách, Thạch Lam ch…
Rửa hờn của Nam Cao ( Tuyển tập Nam Cao bản của NXB Văn học in 1987, tr 424) viết về cuộc hiềm khích kèn cựa giữa hai vị tai to mặt lớn làng nọ. Một bên là lý Nhưng, một bên là khóa Mẫn. Kẻ thứ nhất -- người…
26/5 Hình như tất cả các khu vực của đời sống đều là đang ở vào chung một tình trạng. Đi đâu cũng gặp những điều làm mình nản lòng, mà những điều đó lại thật giống nhau, khiến người ta có cảm giác không sao thoát nổi.
Bài đã in trên blog này ngày 26-8-2008 Tôi biết rằng nhiều người có cách nghĩ tương tự như Dương Tường khi đọc Đi tìm cái Tôi đã mất - Tùy bút chính trị của Nguyễn Khải (xem bài phỏng vấn trên talawas số ra 11-6-08). Và tôi t…
11/1 Đoàn Công Tính - Cảm giác về Hải Phòng. Mọi người cứ ngơ ngác, như là vừa bị lừa. Không ai còn thiết gì nữa. Gọi nhau đi ăn thì lùi lũi đi, không hăng hái, không bốc lên được.
Thế nào là một nhân vật tiểu thuyết - Giới hạn của tìm tòi - Ám ảnh người mẹ - Con người thực tế - Một đứa con chết Xô đổ khuôn mẫu thể loại - Phá vỡ lô gích cuộc sống - Không trông đợi ở ai khác ngoài chính mì…
Trong thời gian từ 1967 tới 1979, tôi có nhiều dịp nghe nhà văn Nguyễn Khải trò chuyện, giảng giải… và đã ghi lại đều đều các câu chuyện đó trong những cuốn sổ riêng, nay mới chỉnh lý được phần ghi chép trong các năm 1972-19…
Cậu bảo: Cũng không xa - Nước Nga? - Ờ nước ấy Và há mồm khoan khoái Lão ngồi mơ nước Nga… Tố Hữu Lão đầy tớ 6-1938 Những hình ảnh nước Nga hôm nay, vốn đã thường xuyên đi về trong tâm trí chúng ta, lại được t…
Đầu thiên niên kỷ này, một nhà xuất bản ở Anh vừa cho in một xê-ri có tính cách đi vào tìm hiểu đặc tính các dân tộc, mà trước tiên là miêu tả những khuôn mẫu đã định hình trong lịch sử về dân tộc đó. Tủ sách mang cái tên…
Đến tận cùng đau đớn, đến tình yêu (XQ-THƠ TÌNH CHO BẠN TRẺ) Khi nghe ca sĩ Thúy Mị hát bài Đợi có lẽ bạn nghe đài cũng như bạn đọc nói chung nhiều người không để ý rằng trong việc phổ thơ Vũ Quần Phương, nhạc sĩ Huy…
Khả năng tỏa sáng Hè 1939, nhân cái chết của Tản Đà , Xuân Diệu từng viết đại ý: anh – tức Xuân Diệu khi đó mới 23 tuổi – sẽ mang tiếng là người bội bạc nếu không nhắc lại những kỉ niệm t…
Bài đã in trên blog này ngày 23-3-2010 Những thích ứng với hoàn cảnh đã làm nên sự thay đổi lớn lao trong số phận một nhà thơ. Với Cách mạng và kháng chiến, một Xuân Diệu từng man…
Thiếu một cái gì thành kính sang trọng. Thiếu một cái gì cao quý trí thức. Đó là cảm giác chính của tôi sau hai buổi tới mua sách tại Hội sách TPHCM được tổ chức trong tuần. So với những hội sách ra cái vẻ tầm cỡ trung ương n…
-- Ngành giáo dục ở ta đang trong tình trạng thế nào ? -- Nói cho hình ảnh một chút, nó đang lê lết trong cảnh trì trệ. Về triển vọng, thì có vẻ bệnh ở dạng vô phương cứu chữa. Tức nếu không dỡ bỏ làm lại thì vùng vẫy đến mấy cũ…
Bài trả lời phỏng vấn đã in trên VietNamNet 20/10/2007 Hoàng Lê thực hiện Người Việt duy tình, cạn nghĩ, ăn xổi Suốt tuần nay, dư luận ầm ĩ xung quanh sự kiện một diễn viên trẻ bị đưa chuyện phòng the lên mạng. Từ g…
Bài đã in trên blog này 5-4-2013 Những "cái không" mà người VN thấy lạ Một chút tò mò thúc đẩy tôi muốn sớm đến Yangon: người ta bảo thành phố đó tuyệt đối không có xe gắn máy. Đến đây lại thấy cá…
Quyển sách phải có Với khối lượng chữ nghĩa đã viết, trong văn học VN hiện đại, tác giả Bước đường cùng phải được xem như một trong số những người viết hoạt động có hiệu quả bậc nhất.
Lời dẫn Khi quá chán chường trước các sáng tác mới in hai chục năm nay,-- và cả phần lớn những bài thơ những thiên truyện in ở Hà Nội 1945-1986 mà một thời đã say mê đã ngấu nghiến - tôi thử tìm lại văn chương tiền chiến, b…
Thời tiết oi ả, đang nóng bỗng lạnh đang lạnh bỗng nóng, nhiều nhà đêm trước vừa mở điều hoà, đêm sau đã phải lôi chăn mùa rét ra đắp, -- khí trời năm nay ở đồng bằng sông Hồng độc quá! Chẳng những con người nhoai ra mà đến c…
Bài viết này của tôi —dưới dạng trả lời phỏng vấn nhà báo Phương Loan (VNN) – đã in trên doanhnhan.vneconomy.vn ngày 29-1-2009, sau đó đã được một số mạng khác đưa lại. Đọc lại những suy nghĩ của mình từ năm năm trước, giờ đ…
Cộng với những hiểu biết vốn có từ trước năm ngày du lịch bụi ngắn ngủi, đủ để tôi cảm thấy xã hội Nhật, người Nhật là cả một hình ảnh đảo ngược của xã hội Việt, người Việt
Thử trả lời câu hỏi:Thế nào mới là văn hóa thực thụ? Thăm thú Hội An đến ngày thứ hai, buổi chiều hôm ấy, chúng tôi được mấy bạn quen rủ ghé lại một nhà thờ họ. Thành thực mà nói, lúc đầu cũng hơi ngại. Đến thăm…
Nguyễn Đình Chiểu từng viết trong Lục Vân Tiên: “ Bởi chưng hay ghét cũng là hay thương ”. Tôi cũng đang ở trong tình trạng dở dang vậy,. Vì quá yêu các lễ hội mà gần đây cứ nghĩ đến hội là ngại. Trình độ tổ chức các lễ…
Lâu nay tôi không phải là khán giả thường xuyên của chuyên mục Gặp nhau cuối tuần trên VTV3 , ấy vậy mà nhân ngẫu nhiên được vợ con rủ xem chương trình mang tên Hội ơi là hội (tối 30-3 -2005), lại thấy phục sát đất …
Theo kiểu Hemingway Cùng với sự phát triển của các phương tiện thông tin đại chúng, sự tiếp nhận văn chương của con người thời nay so với người xưa có thêm những phương tiện mới: nếu muốn, họ có thể đồng thời vừa đọc sách một …
Sinh thời Nguyễn Tuân, các truyện Yêu ngôn đã viết chỉ mới kịp đăng báo chứ chưa được ráp thành tập. Nay dựa trên ý đồ và tài liệu sẵn có của tác giả, nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh đã tìm cách dựng lại Yêu ngôn và tới 1…
Dưới đây là một truyện ngắn thuộc dạng yêu ngôn của Nguyễn Tuân, thiên truyện đậm chất ma quái song lại chưa được các nhà nghiên cứu chuyên về Nguyễn Tuân biết tới, do đó cũng chưa hề xuất hiện trong các tuyển tập làm kh…
Nguyên là bài Khi Hà Nội trở thành chính mình đã in trên blog này ngày 15-2-2010 Chị Đàm một người tôi quen từng qua Pháp có lần bảo với tôi rằng vào những ngày thật vắng, Hà Nội còn đẹp hơn cả Paris nữa. Tôi chưa đến kinh thà…
Nguyễn Tuân có lần kể lại trong một thiên tuỳ bút in ra từ trước 1945: “Ngày trước thầy tôi không mấy khi ăn tết ở nhà (...). Trong những ngày đó, thầy tôi làm gì? Thầy tôi đi chơi chợ trời vùng Hoà Bình, ngâm vịnh trong những l…
Trên báo Văn Nghệ , có lần, tôi đã được đọc một truyện ngắn, trong đó kể chuyện hai vị cán bộ về hưu, tranh nhau chức chủ tế, trong một dịp làng mở hội. Còn đây trước mắt tôi, b…
Lúc thân tình, một bạn người Nga có lần nói thẳng với bọn tôi là cưới xin ở các anh sao mà kỳ thế, mỗi người đến dự nộp một phong bì, tiền đặt trong phong bì thay đổi theo thời giá thị trường. Không khí thường ồn mà nhạt.
Đêm 30 Tết Tân Hợi (1971), về công tác ở một đơn vị bộ đội và đón giao thừa giữa rừng Quảng Bình, tôi chỉ còn tìm thấy niềm an ủi ở một bếp lửa. Từ khoảng mười giờ đêm trở đi, không biết làm gì mà cũng không thể ngủ nổi, …
Nỗi khổ của những ngày Tết là chủ đề mà cánh già ngoài bãi sông Hồng chúng tôi mấy ngày qua hay bàn. Chủ đề sáng nay lái sang câu chuyện về việc người lớn lì xì , hay nói theo lối đồng bằng Bắc bộ, gọi là mừng tuổi lớp …
Câu chuyện mồng một đi chúc tết bè bạn, dưới con mắt nhà văn Nguyễn Công Hoan hơn bảy mươi năm trước Ngòi bút đã viết nên những Oẳn-tà roằn, Đôi giày mất dạy, Cô Kếu gái tân thời... . vốn nhạy cảm với những gì là phi tự nhi…
III/ Nhu cầu khẳng định và lối tiếp cận đa dạng trong các tác phẩm viết về chiến tranh - Coi thắng lợi của cách mạng như thắng lợi của chính mình - Trở lại với những xung đột tư tưởng - Các nhân vật thánh hoá và sự hài lòng kí…
Nguyên đây là bài viết được dùng làm lời dẫn cho bộ Tuyển tập Nguyễn Khải gồm ba tập, cuốn sách do tôi tuyển chọn và giới thiệu, in ra ở nhà xuất bản Văn học, H. 1996. Tên cũ của bài là Nguyễn Khải tro…
cũng là một dạng "mất đất" Chỉ cần đứng ở các đầu ô, theo dõi hoạt động trên con đường nối Hà Nội với các tỉnh, ngươi ta cũng sớm nhận ra thực chất các mối quan hệ giữa đô thị với các vùng nông thôn chung quanh.
Hồi đang còn đại dịch cúm gà, dân tình xem TV thường sởn da gà khi theo dõi cảnh buôn lậu gà qua biên giới. Đó là những con gà bên Trung quốc họ phải thanh lý vì sợ cúm nhưng ngại chôn nên gần như bán cho không mình, và đá…
Nhiều năm lại đây, sau những ngày lễ ngày Tết,báo chí đã kêu ầm lên là đường phố Hà Nội đầy rác. Chẳng hạn năm nào cũng vậy, khoảng từ rằm tháng giêng trở đi, một trong những dấu hiệu cho thấy những ngày tết nguyên đán chỉ vừa mớ…
Nhìn vào các nghề thủ công, nhiều người có tuổi và kỹ tính một chút thường nhận ngay ra rằng nếu so với một người thợ ngày xưa thì thợ bây giờ non tay hơn nhiều. Những ngôi đình ngôi chùa nổi tiếng, giá bảo bây giờ dựng lại không…