Nguyên là bài Chiến tranh đến với thành phố đã đưa trên blog này ngày 16 thg 12, 2013 I Đêm báo động đầu tiên, như anh đã biết, là đêm mười tám. Tôi muốn…
Một ý nghĩ tội lỗi thường vẫn đến với tôi mỗi khi nghĩ về nền văn chương mà các đồng nghiệp già có trẻ có góp phần làm ra sáu bẩy chục năm nay. Đại để đó là một thứ văn học dân gian, tự phát, mỗi ngòi bút vốn liếng mỏng manh tính…
Nguồn http://thuykhue.free.fr/stt/n/nguyenhuythiep.html Giăng lưới bắt chim Một trong những truyện ngắn rất hay gần đây của Nguyễn Huy Thiệp là "Chuyện ông Móng" . Ông Móng là một nhân vật "độc nhất …
Trong những ngày Nguyễn Huy Thiệp đang bị trọng bệnh này ngoài các tin về sức khỏe nhà văn do bạn bè tới thăm cung cấp, tôi tìm thấy một công việc thú vị là đọc lại các truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp và những lời bàn về Nguyễ…
7/ Trong nghiên cứu văn học ở miền Bắc trước đây, tuy không chính thức ghi thành pháp lệnh, nhưng có một nguyên tắc quán xuyến, là “Hậu kim bạc cổ”. Câu này có nghĩa giới nghiên cứu nên tập trung cho các đề tài hiện đại, còn …
Sau đây là một bài của nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân đưa trên FB cá nhân của ông (ngày nào thì tôi trót quên không ghi). Nhận thấy bài sưu tầm là một tài liệu quý, tôi xin đưa lại nguyên văn để bạn đọc tham khảo NGUYỄN MẠNH TƯỜNG…
1/ Hấp dẫn nhất đối với tôi thời gian đầu là các cuốn sách cuối cấp trung học, ví dụ như cuốn Quốc văn lớp 12 ABCD của một nhóm giáo sư Quốc văn do nhà Trường Thi xuất bản mà tôi đã giới thiệu trên blog cá nhân ngày 5-11-201…
Theo tôi nh ớ đ ây là m ộ t b à i vi ế t gây xôn xao trong d ư lu ậ n H à N ộ i 15 n ă m tr ướ c M ặ c d ù kh ô ng t á n th à nh m ọ i lu ậ n đ i ể m c ủ a b à i vi ế t nh ư ng cho đ ế n h ô m nay t ô i v ẫ n th ấ…
Trong một bài viết hồi tháng 11 năm 2019, tôi đã giới thiệu Mục lục một cuốn sách Quốc văn lớp 12 ở miền Nam trước 1975 https://www.blogger.com/u/0/blog/post/edit/434398051354695655/7863766083387618782 Nay tôi xin tiếp tục giớ…
Bài đã đưa lên blog này ngày 05-10-2014 T adeusz Rozewicz là nhà thơ Ba Lan sinh 1921 qua đời 2014. Có một bài thơ của ông tìm cách cắt nghĩa về người viết văn gợi cho tôi nhiều liên tưởng. Nhà thơ là ai Nhà thơ là ngườ…
Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh Tô Hoài, xin giới thiệu một bài viết xuất sắc đọc trong một cuộc hội thảo về nhà văn này năm 2015 của Đặng Thị Thanh Hà (1) mà đến nay tôi không thể tìm lại trên mạng đành đưa theo bản đã lưu tro…
Nghiêm Đa Văn và rất nhiều dang dở Hồi chúng tôi cùng học Đại học Sư phạm, sinh viên gần như là bắt buộc trăm phần trăm phải ở nội trú, nhưng không hiểu sao Nghiêm Đa Văn vẫn xin được đặc cách ở ngoài cùng gia đình, hàng …
Nhị Ca và một triết lý sống hợp lý Khi tâm sự về những vui buồn trong việc làm tập Thi nhân Việt Nam 1932-1941, Hoài Thanh không quên thú nhận là mình đến với nghề một cách bất đắc dĩ và thường rất ngại khi nghe ai đó nói m…
Bài một :Thanh Tịnh / Bài hai : Nhị Ca / Bài ba : Nghiêm Đa Văn Thanh Tịnh cuộc đời n gậm ngải tìm trầm Năm sớm năm muộn xê xích ít chút nhưng nói chung hàng năm cứ đến khoảng cuối tháng mười một, đầu tháng chạp dươn…
NHÂN CUỘC TRƯNG BÀY VỀ Cuộc sống Hà Nội 1975-86 Một cách làm sử Mặt nghệt ra như mất sổ gạo. Một yêu anh có may ô -- Hai yêu anh có cá khô để dành -- Ba yêu rửa mặt bằng khăn--- Bốn yêu anh có cái quần đùi ho…
Một lần nhân viết về thói hư tật xấu thời bao cấp, tôi có tìm đọc các tài liệu của nhà viết sử kinh tế Đặng Phong và tìm thấy rất nhiều thú vị. Tôi tuy không hiểu phần nội dung kinh tế cho lắm nhưng khái quát lên thấy rất đún…
Một bước khai phá của Vũ Bằng trong việc xử lý ngôn ngữ văn xuôi Trong bài viết mang tên Vũ Bằng “ Thương nhớ mười hai ” nhà văn Tô Hoài từng kể lại một ít chuyện, liên quan đến mấy năm ông mới vào nghề…
*Do sức khỏe hạn chế, tôi chỉ có thể trích từ trong lưu trữ cá nhân một số đoạn sưu tầm sau mà không thể làm các việc cần thiết khác, mong các bạn lượng thứ. 1/ Dịch từ chữ intellectuel trong từ điển Pháp, “Trí thức” là “n…
I Thạch Lam cho in tập truyện ngắn đầu tay của mình vào năm 1937 và qua đời vào năm 1942. Sự nghiệp sáng tác của ông như vậy chỉ kéo dài độ khoảng 5 - 6 năm. Trong cái thời gian ngắn ngủi ấy, k…
TỪ LỜI KỂ CỦA NGUYỄN ĐÌNH NGHI Những nét vẽ phác đầu tiên về Thạch Lam, với tôi, đến từ đạo diễn sân khấu, con trai Thế Lữ: - Thạch Lam lạ lắm, người to, khoẻ, khoẻ như Tây đen. Hồi ấy có cuộc thi lấy tay bóp bóng ở đấu xảo (…
NGUYỄN TUÂN & SỰ ĐỘC ĐÁO TRONG VĂN CHƯƠNG Bước đầu: từ bỏ Lúc mới viết, Nguyễn Tuân cho “trình làng” một thứ văn chương nhang nhác như “xã hội ba đào ký” của Tản Đà mà Nguyễn Công Hoan rất thích, tức là đi vào khắc ho…
Nguyễn Tuân và Thạch Lam cùng ra đời 110 năm trước - tháng 7 1910, Thạch Lam sinh ngày 7 và Nguyễn Tuân sinh ngày 10. Nhân dịp này xin phép được giới thiệu vài bài viết về các ông mà tôi từng viết và đã đưa trên sách báo.
Tồn tại chứ không phát triển không chỉ là đặc điểm của xã hội Việt Nam hiện đại mà cũng là đặc điểm của xã hội Việt Nam thời trung cổ. Khi tìm những nguyên nhân của hiện tượng đó chúng ta thấy trước hết do tình trạng lạc hậu…
Tính tự phát vốn là đặc điểm của nhiều hoạt động tinh thần ở ta mấy chục năm nay trong đó bên cạnh việc sáng tác thì có cả phê bình văn học. Tôi xin phép lấy trường hợp bản thân tôi mà suy. Sau gần bốn chục …
Tập tiểu luận Về trí thức Nga ( La Thành và Phạm Nguyên Trường dịch, nxb Tri thức H. 2009) gồm có nhiều bài viết xuất sắc + C hân lý của triết học và sự thật của người trí thức + Khủng hoảng trí tuệ và sứ mệnh của …
TRONG CHUYỆN NÀY THÌ AI CŨNG CÓ NHỮNG KỶ NIỆM CỦA MÌNH Ngày 22-5-2020, tôi đọc bài viết sau đây trên FB cùng ngày của tác giả Bùi Văn Phú tự nhiên trong lòng nẩy ra ý muốn là cũng viết về lứa tuổi của mình trong chiến tran…
Mối quan hệ hệ văn hóa giữa hai miền Nam Bắc từ sau 75 chắc chắn là một mối liên hệ đa dạng phong phú nhiều mặt nhiều mức độ mở ra trên nhiều phương diện bất ngờ. Và lại càng chắc chắn hơn nó là một sự xâm nhập lẫn nhau có đi…
Đằng sau nhân vật Phạm Duy Khiêm được miêu tả qua một nhà báo nước ngoài dưới đây tôi thấy có một số vấn đề văn học mà chúng ta ít để ý Ông là nhà văn viết bằng tiếng nước ngoài là chủ yếu ( giống như các cụ ta ngày xưa v…
Nền giáo dục miền Nam trước 1975 có mục tiêu lâu dài là xây dựng thế hệ công dân xây dựng đất nước trong khi đó . miền Bắc tập trung vào mục tiêu trước mắt là đào tạo lớp chiến binh kế cận đi chiến đấu và điều này đã tạo lợ…
LÀM GÌ VIẾT GÌ CŨNG PHẢI NGHĨ ĐẾN MIỀN NAM 1/ Trên đường tìm hiểu và nghiên cứu văn học, tôi có chú ý tìm hiểu thêm tới các ngành khác như văn hóa giáo dục, nhất là tìm cách bao quát được những vấn đề lớn của nền giáo dục ở…
Chiến tranh nhìn qua số phận cá nhân Có một quy phạm thường xuyên chi phối dòng tiểu thuyết Việt Nam viết về chiến tranh vốn đang còn khá lèo tèo. Bất chấp việc chúng được viết ngay trong thời bom đạn hay trong thời bình…
Tiếp tục câu chuyện về "Sử học và dịch bệnh" Sau bài viết, “Bệnh dịch và số phận của con người xã hội” nhà sử học Vũ Đức Liêm còn công bố trên trang mạng phunuonline.com.vn một bài khác KHI VIỆT NAM BỊ "ỐM"…
Thạc sĩ Vũ Đức Liêm -- giảng viên khoa Lịch sử, ĐH Sư phạm Hà Nội, nghiên cứu Lịch sử tại ĐH Hamburg. – đang là tác giả nhiều nghiên cứu đột phá về lịch sử cận đại VN và khu vực.
Trong những ngày có DỊCH CÚM này tôi nhớ ngay tới tiểu thuyết Dịch hạch của Albert Camus , liền gõ Gogle và tạm bằng lòng với hai tài liệu 2/ và 3/ đưa dưới đây muốn mời các bạn cùng đọc. Nhưng trước hết mời các bạn dừng l…
Để nghiên cứu lại về vụ Nhân Văn Giai Phẩm tôi nghĩ có một cách làm, đó là một cuộc điều tra khảo sát đi đến tổng hợp cách hiểu và cách quan hệ, sự tham dự nếu có của các nhà văn Việt Nam đối với sự kiện này Gíá cất công t…
Trên blog này ngày 26 tháng 11 2019, tôi đã giới thiệu tài liệu Việt Nam văn hóa sử đại cương của Đào Duy Anh , trong đó nhiều đoạn nói về vai trò của nhân tố Trung Hoa cổ đại trên đất Việt . Qúa trình này nảy sinh từ thời…
Trong khi l ụ c l ạ i m ộ t s ố t à i li ệ u b ả n th â n đã s ư u t ầ m th ờ i gian c ũ tôi th ấ y c ó hai bài d ướ i đâ y đ ọ c khá h ứ ng th ú xin chia s ẻ c ù ng c á c b ạ n Một đánh giá mới về Nhân Văn - Giai Ph…