VƯƠNG-TRÍ-NHÀN
عرض المشاركات من 2013

Ngày mỗi phụ thuộc

Không cần là một chuyên gia kinh tế, nhiều người  cũng đã biết rằng nền sản xuất và buôn bán của ta phụ thuộc nhiều vào việc nhập khẩu hàng nước ngoài. Không chỉ dầu xăng thép phân bón thuốc trừ sâu thuốc chữa bệnh.. mà ngay cả  …

Tinh thần nghiệp dư và những biến dạng hôm nay

Tai nạn giao thông thường chỉ được nhắc tới trên báo chí khi xảy ra ở các trục đường lớn, người đi lại đông đúc, vụ việc ở mức độ nghiêm trọng, chắc chắn là có người chết.   Còn theo lời Liên, một cháu giúp việc làm với g…

Nguyễn Đình Thi -- Moskva, 1987

Moskva 14-2-1987. Một chút không khí mùa xuân trên đất đai của băng giá. Minh Hạnh, cô phóng viên Báo ảnh Việt Nam bồi hồi hỏi tôi ông Nguyễn Đình Thi sang, anh đã gặp chưa? Ôi tính ông rất cởi mở. Ông còn bảo để hôm nào tôi đế…

Chiến tranh đến với thành phố

Từ thời điểm cuối 1973, nói với một người bạn đi xa về những ngày Hà Nội cuối tháng chạp 1972                                                            I      Đêm báo động đầu tiên, như anh đã biết, là đêm mười tám. Tô…

Xã hội học chiến tranh

G hi chép từ một công trình nghiên cứu xã hội học Nga                                   Nếu đọc bài viết Bối cảnh lịch sử Việt nam giai đoạn 1558-1802  trên  Nghiên cứu Huế tập VII, NXB Thuận Hóa 2010, ở tr 93-95,…

Những cảnh báo cay đắng

Một vài năm gần đây, giải Nobel văn học bị nhiều người kêu rêu, không chấp nhận và thậm chí là phản đối.  Năm 2004 là trường hợp Elfriede Jelinek (Áo), năm 2009 là trường hợp Herta Muller (Đức).  Ở thời điểm 2013, nhìn lại…

Một nguồn ánh sáng

Vài kỷ niệm về ảnh hưởng của ngôn ngữ Pháp, văn hoá Pháp  với những người cầm bút ở Hà Nội từ sau 1945. I Nhân nói chuyện gì đó có liên quan đến với đời sống văn nghệ ở Việt Bắc mấy năm 1946-1954, có lần tôi đã buột miện…

Hà Nội cuối 1973 - kỳ III

29/11 Ở tất cả các xung đột xã hội, người ta luôn bắt gặp cả hai loại dấu hiệu.  1/ Loại dấu hiệu cho thấy nó nằm trong những vấn đề chung của thế giới,  2/ loại dấu hiệu cho thấy vấn đề này chỉ có ở Việt Nam, nó “Việt Nam k…

Cô Kiều nay đã đổ đốn

Nguyên là bài viết Những lối đoạn trường đã in TBKTSG 2008 và in lại trong Những chấn thương tâm lý hiện đại 2009 Thư viện quốc gia Hà Nội hàng tháng thường có những buổi nói chuyện về đủ loại vấn đề đang được dư luận quan t…

Vũ khúc không buồn mà tê tái

Luôn luôn, người ta có thể đọc ra những buồn vui của cả kiếp người, qua những buồn vui của một đời văn Ai bảo nghề văn là khổ? Cứ xem như đời anh L., một người bạn vong niên của tôi, thì sướng lắm chứ. Hãy nói một chuyện: sự …

Một lần Lỗ Tấn nổi cáu

Nguyễn Hiến Lê, trong cuốn Sử Trung Quốc, có kể lại một mẩu chuyện nhỏ.  Khoảng năm 1920, nhà triết học Anh Bertrand Russell tới tham quan cảnh Tây Hồ ở Hàng Châu. Trời…

Những tha hóa trong nghề thầy giáo thời nay

CÓ PHẢI LÀ THẤT ĐỨC?      Xã hội hiện đại là cả một guồng máy khổng lồ nó cuốn người ta đi và sự thực là nhiều khi chưa biết rõ việc làm của mình có ý nghĩa gì, nhiều người đã phải lao vào hành động để đáp lại sự đòi hỏi củ…

Hà Nội cuối 1973 - kỳ II

13/10 Gần mười tháng sau chiến tranh. Thời gian đang qua là những hoàng hôn của một ngày nóng nực đến điên cuồng. Tôi biết rằng có thể phải qua đêm đen nữa, rồi ngày hôm sau yên lành mới tới. Những người sống sót sau chiến t…

Hà Nội cuối 1973- kỳ I

Nhật ký chiến tranh – phần tiếp sau bài Vẻ đẹp tàn tạ -- Hà Nội tháng 6/1973 6/9 Từ Quảng Trị trở về Hà Nội. Cảm thấy như một con tàu đang đi, bị chững lại. Đấy, cái nơi mà ta ao ước trở về -- tức Hà Nội -- chỉ có như thế. …

Vòng kim cô trên đầu giới khoa học xã hội

Tiếp tục trao đổi với tác giả Từ Huy, nhân bài Vụ Luận văn về Mở Miệng: còn cơ hội nào cho ngành KHXH&NV?   mạng Bauxite Việt Nam 7-10-2013                          I /      CŨNG CHỈ LÀ MỨC ĐỘ….. THÔNG THƯỜNG.    Trong …

Bảy bước tới tha hóa

Không chỉ làm cho con người nghèo khổ đi, cái chính là trong cơn băng hoại của thời hậu chiến , xã hội  ngày  nay cũng đang làm cho con người hư hỏng thoái hóa hơn bao giờ hết.  Mỗi người trở nên khác mình, con người cũ tốt đ…

Chuyện đời sống 1980

Phố Hàng bạc Nhà triển lãm 29 Hàng Bài vừa có triển lãm ảnh về Hà Nội của John Ramsden -- các bạn có thể xem ở địa chỉ http://soi.com.vn/?p=128631. Nhân dịp này xin giới thiệu lại mấy trang nhật ký đã in trên blog này …

Công việc viết văn nhìn dưới góc độ nghề nghiệp

Bài in lần đầu trên tạp chí Sông Hương , 1990  với nhan đề Để nghề viết văn trở thành một nghề cao quý                               Từ sau 1945, một kiểu người viết văn đã hình thành với chỗ mạnh chỗ yếu của họ. Bài viết kh…

Khoa học xã hội ở ta là thế, làm sao khác được !

Như tiêu đề của nó đã nêu rõ, bài viết Vụ Luận văn về Mở Miệng: còn cơ hội nào cho ngành KHXH&NV ? ( xem mạng bauxite Việt Nam 7-10-13) không chỉ xới lại một hiện tượng nổi cộm thời gian gần đây, mà còn động chạm tới tình …

Chung quanh câu chuyện đổi mới nhận thức lịch sử

Tạp chí văn học , số 6 – 1990  có in bài Đổi mới nhận thức lịch sử trong khoa học xã hội nói chung và nghiên cứu văn học nói riêng của Nguyễn Huệ Chi. Nhân đó, chúng tôi có bài viết dưới đây. Bài viết đã từng được đưa v…

Tô Hoài và những nghiêm chỉnh của kiếp phù du

Các tài liệu cũ đều ghi Tô Hoài sinh 15- 8 -1920, mãi gần đây mới  ghi lại là 27-9-1920. Tại sao như vậy? Tôi có lần hỏi và được Tô Hoài giải thích như sau. Con số trước là tính theo âm lịch. Gần đây, mới nhờ anh em thạo l…

“ Triết lý” của ăn vụng làm càn

Sở dĩ tôi gộp hai bài viết được viết từ năm bẩy năm trước, thành bài sau đây, lý do vì chúng cùng nói về   một phương diện của người Việt xấu xí xưa và nay .

Trở lại câu chuyện tự học

Trên các mạng vừa thấy có in bài Bàn về chuyện tự học của Cao Xuân Hạo. Đọc câu đầu tiên của bài   Trước hết, cần phải nói rằng, tự học là một chuyện vạn bất đắc dĩ, vì ai cũng biết câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” , t…

Xuân Sách và chân dung các đồng nghiệp

Bài đã in trên blog này 21-4-2009, nhan  đề  XUÂN SÁCH hay là một đặc sản văn chương,  Những nét sinh hoạt của những người cầm bút thời nay đã được nhiều người trình bày lại một cách tự nhiên, trong số này giỏi nhất…

Xuân Quỳnh, cuộc đời để lại trong thơ

Những xúc động thường trực  “Người ta làm thơ như thế nào?”. Đã nhiều lần, trong tôi nảy ra cái câu hỏi có vẻ tò mò vậy, mà chưa dám hỏi một ai, vì nhiều lần cứ định hỏi là mọi người tìm cách lảng. May mà Xuân Quỳnh không lảng…

Vài nét về phương thức tự sự của người Việt

I                                     Việc nghiên cứu văn chương vốn được coi như một trong những cách hữu hiệu giúp cho người ta hiểu một miền đất một xứ sở, và …

Những dấu hiệu của một tư duy trung cổ

Nguyễn Công Hoan trong hồi ký Đời viết văn của tôi (1971) có nhiều đoạn tự thú về sự làm bừa làm bậy đã xẩy ra trong đời mình. Đại khái ông kể là lúc ra học tiểu học ở Hà Nội cần giấy khai sinh, nhưng ngại về làng bên Bắc Ni…

Chuyện văn nghệ Hà Nội nghe ở Moskva 1987 (kỳ II)

18/11 Nguyên Ngọc kể: - Buổi gặp anh em, ông Linh còn nói nhiều câu cay đắng lắm. Ví dụ bảo: "Tôi cũng là người bị nạn, tôi hiểu anh em". Sau này loại câu như thế người ta phải cắt đi. - Nhưng mà chưa chắc làm thế đã…

Chuyện văn nghệ Hà Nội nghe ở Moskva 1987 (kỳ I)

19-5         Gặp nhau tại Yug-zapatnoe ,  Ng Khải điểm qua tình hình văn nghệ:           -  Lão Nguyễn Đình Thi phen này mà mất việc đi Tây, thì cứ gọi là con mẹ Tuệ Minh nó bỏ ngay.  Mà không hiểu sao, xứ mình sinh ra cái lã…

Toilet xưa và nay

Trong  khi l ụ c l ọ i đố ng gi ấ y t ờ v à các bài báo c ũ , t ô i tìm th ấ y b à i vi ế t sau đ â y, vi ế t d ướ i d ạ ng tr ả l ờ i ph ỏ ng v ấ n v à đ ã in ở m ộ t t ạ p ch í c ó li ê n quan đế n m ố t hay th ờ i tr…

Nên hiểu "cái nạn điển Tầu" như thế nào?

Văn nhân - tài đức và học vấn là tên gọi một bài viết của nhà giáo Phương Lựu (PL) trên báo Văn nghệ số 15 (13-4-2013). Đọc bài PL, bạn Trần Thị Phương Hoa (TTPH ) có bài trên mạng VHNA (3-6-2013), tỏ ý “thất vọng và buồn bã”.…

Cạn nghĩ, ngắn hơi, dễ thỏa mãn

Không chỉ tinh tế khi tả thức ăn mà trong Hà Nội băm sáu phố phường (in trên Ngày nay từ 1940), Thạch Lam còn khéo ghi nhận cái thói quen dễ dãi cẩu thả của người mình trong cách làm thức ăn. Như trong câu chuyện về  m…

Vẻ độc đáo không của riêng ai: Khái Hưng & Thế Lữ

CÂU CHUYỆN PHONG CÁCH, QUA CÁC  NHÀ VĂN TỰ LỰC VĂN ĐOÀN   Chúng ta đang có một nền văn chương lan ra theo chiều rộng. Nhà văn thời nay -- tôi chỉ nói riêng nhà văn trong nước -- đã lên tới con số hàng ngàn và thông th…

CHỢ TRỜI -- Du ký vui của Khái Hưng

Tr ong dư âm của cuộc kỷ niệm 80 năm Tự Lực Văn đoàn, nhiều bài nghiên cứu bình luận và các chứng cớ  tài liệu đang được liên tục công bố trên các mạng.     Chúng tôi cũng xin góp phần vào việc này bằng việc giới thiệu d…

Nghèo khó, biếng lười, xấu xí

Nhiều nhà nghiên cứu nghệ thuật thích viết rằng những người làm tranh Đông Hồ chỉ là những người nông dân lúc rỗi rãi thì vẽ thêm tranh. Mục đích của họ cốt cho người ta thấy nghệ thuật ở VN “gắn liền với đời sống“.      …

Ba bài tựa của Khái Hưng viết cho Tú Mỡ, Thạch Lam

Trong không khí của kỷ niệm 60 năm Tự Lực văn đoàn, chúng tôi xin giới thiệu ba bài tựa  của Khái Hưng viết cho các tác phẩm của Tú Mỡ và Thạch Lam , trong đó bài cuối cùng được viết vào tháng 7-1943 tức là đúng 70 năm …

Nguyễn Ngọc Thiện : Vài nét về Vương Trí Nhàn

Xin phép anh Nguyễn Ngọc Thiện được giới thiệu bài viết này trên blog và xin chân thành cảm ơn anh. VTN Vương Trí Nhàn là nhà lý luận phê bình có đầu óc thực tế tôn trọng hiệu quả hữu dụng, thực dụng của bất cứ một hoạt động…

Phê bình trong cơ chế tự thỏa mãn của đời sống văn học

Thời gian qua, mỗi khi bàn về những nhân tố hạn chế sự sáng tạo trong văn nghệ người ta chỉ mới nói đến cơ chế trói buộc . Chức năng sợi dây trói do phần tự kiểm duyệt ngự trị trong từng người cầm bút đảm nhiệ…

Một nền phê bình thấp lè tè

Tính tự phát vốn là đặc điểm của nhiều hoạt động tinh thần ở ta mấy chục năm nay trong đó  bên cạnh việc sáng tác  thì có cả phê bình văn học.       Tôi xin phép lấy trường hợp bản thân tôi mà suy.  Sau gần bốn chục nă…

Tại sao xu thế gian tham ở người Việt ngày một thắng thế ?

Gốc rễ lâu bền Tham thực cực thân…Tham bát bỏ mâm.... tham vàng bỏ ngãi… một vài bạn đã dẫn ra nhiều câu tục ngữ chế giễu tính tham của người mình. Rồi lại dẫn các truyện cổ tích Cây khế , truyện ngụ ngôn ngoại nhập Gà đẻ …

Thạch Lam và phận nghèo của xứ sở

Nhiều người đã biết  đoạn văn của Thạch  Lam  trong Theo dòng nói về sự nghèo nàn trong đời sống tinh thần của người mình:       Phong trào ở nước ta, bất cứ phong trào gì, đều có một tính chung là nông nổi, chỉ hời hợt …

Một quan niệm đơn sơ về thế giới

Sự đơn điệu nghèo nàn là cảm giác chính còn lại trong Nhất Linh sau khi dự Hội chợ hàng VN 1934 mở ở Nhà Đấu xảo Hà Nội     Trong bài tường thuật trên Phong Hóa số ra 30-11-1934, người đứng đầu văn đoàn Tự Lực viết :”Mấy gian…

Hai bài viết trên Ngày nay liên quan tới Lễ ra mắt hội Ánh sáng

Trên  mạng Bauxite hôm nay 7-7-2013 có đăng bài viết Phong trào Nhà Ánh Sáng của Tự Lực Văn Đoàn của Đỗ Quý Toàn. Trong bài có nhắc tới buổi ra mắt công chúng đầu tiên của Hội Ánh Sáng tại Nhà hát Lớn Hà Nội, vào 9 gi…

Chế giễu bài bác trí tuệ

Truy nguyên về tình trạng thê thảm của sách vở hiện nay, trong một bài viết trước, chúng tôi đã lưu ý tới sự coi thường trí tuệ phổ biến trong  xã hội.  Có điều đi sâu hơn một bước nữa lại thấy đó là cả một “truyền thống” kéo…

Thu Bồn, khuôn mặt một nhà văn con ruột của chiến tranh

Khoảng đầu 1983, tôi gặp Thu Bồn ở cổng Văn Nghệ Quân đội. Đây là nơi chúng tôi đã cùng sống trong một căn nhà, và nay đều đã dọn đi chỗ khác.      Anh thì tuy vẫn còn trong biên chế của Tổng cục Chính trị, nhưng biệt phá…

Vẻ đẹp tàn tạ -- Hà Nội tháng 6/1973

1/6    Hoa phượng. Hoa phượng đỏ, khắp thành phố ngoảnh về phía nào cũng thấy phượng. Phượng kết thành tấm thành mảng và dầy mãi lên như một niềm oan nghiệt.   Tại sao hoa phượng đỏ trong mùa hè, lại làm cho lòng cảm động. B…

Con người sống sót, thành phố sống sót --Hà Nội th. 5/ 1973

Tiếp tục Nhật ký chiến tranh 2/5    Nhớ lại cái phía đời thường của ngày lễ hôm qua. Công việc được bàn nhiều ở các khu phố là lấp nốt những hố cá nhân. Một mặt thì ở đó chứa chất tất cả những gì cần phải đổ đi, than xỉ, b…

Tất cả có thể làm khác !

Xem đoạn phim về một vườn Bách thú ( cụ thể là ở Thượng Hải ), điều tôi ngạc nhiên nhất lại là cái cách người ta trưng bày: trong khi thú ở Hà Nội được nhốt trong chuồng thì ở đây, thú được để hoang. Còn người đi xem cũng ở vị t…

Nỗi thê thảm của sách vở thời nay

Số lượng        Thống kê của các cơ quan văn hóa mà báo chí đăng lại 12-4 -2013  cho biết tính ra người Việt một năm chỉ đọc 0,8 một cuốn sách.      Trên mạng thấy có người đã đem con số này ra so sánh với thế giới. Thì …

Hai đoạn ghi về tuổi già và phụ nữ

TUỔI GIÀ...             Mấy ông già tôi quen ngoài sông có lần ngồi đọc một câu ca dao mà ở nhiều gia đình thành câu truyền miệng.     Đố: Con gì ăn ít nói nhiều        Mau già lâu chết, miệng kêu tiền tiền .   Trả lời…

Đường xa vụng tính

Tiếp tục câu chuyện tầm nhìn hạn hẹp            Từ hồi bung ra làm ăn, mốt phổ biến ở Hà Nội là nhiều gia đình cả hai vợ chồng lao vào kiếm sống. Chồng làm thêm ở cơ quan lại đá thêm tí cò bất động sản. Vợ bỏ nhà nước ra chạ…

Bởi một tầm nhìn quá hẹp

Có hai điều làm chúng tôi ngạc nhiên khi đi trên nhiều con đường Trung Quốc mạn gần Việt Nam. Thứ nhất mặc dù chỉ là một thứ đường biên giới, nhiều khi thuộc loại vùng sâu vùng xa, song tất cả được làm theo đúng tiêu chuẩn …

“Bệnh gian và tham của người Việt không thể chữa được”

(GDVN) - Người Việt có thói xấu lớn nhất là sợ nói ra cái xấu của mình, ai nói ra cái xấu của mình thì coi người đó là kẻ thù và họ vội gạt đi để lấp liếm: “Tôi không như thế”… Chính “hệ miễn dịch” với cái xấu không còn khiến ng…

Cần có một thứ sử học khác

Từ đầu thế kỷ 20, một quan chức mà cũng là một trí thức nổi tiếng là Hoàng Cao Khải trong cuốn Việt sử yếu (viết năm 1914) đã nhận xét rằng bao đời nay, người Việt mì…

Sự nghèo nàn của văn hóa sách ở VN

Viết về tình trạng của những con đường bảo đảm giao thông đi lại ở nước VN cổ, một nhà nghiên cứu nước ngoài đã dùng đến hai chữ ấu trùng.        Tôi nghĩ rằng cũng có thể  dùng hai chữ ấy để mô tả tình trạng của sách …

Một nền hòa bình ngấm bệnh -- Hà Nội 3/4--1/5/1973 ( phần II )

22/4     Tự nhiên nổi lên trong đầu óc mọi người vấn đề  quyền lực.    Cũng như các chủ đề khác, nó lại được khơi gợi từ thế giới bên ngoài.     Cuốn Trăm năm cô đơn bản tiếng Pháp được truyền tay và bàn luận. Tôi  thấ…

Một nền hòa bình ngấm bệnh -- Hà Nội 3/4-- 1/5/1973 (phần I )

3/4      Vẫn chưa hết ngỡ ngàng vì hoà bình. Bây giờ, trên nhiều quãng đường, cái âm thanh nghe reo vui nhất, là tiếng máy gạt, máy san. Và cái mặt đất đẹp nhất, là những nền đất mới. Đất mới đổ xuống hầm hố cá nhân. Đất mới …

Chuyện vặt hàng ngày

Trốn đâu cho thoát      - Phương Quỳnh bạn tôi bảo nghĩ thương cho bọn con cái vào đời bây giờ. Đi làm cho nhà nước thì gặp cánh thư lại già nua cũ kỹ, tuyển nhân viên trẻ vào coi như con cháu toàn sai vặt.        C…

Một thứ tự do hoang dại

Lần đầu lên Đà Lạt, tôi được nghe kể là người Pháp trước kia đề ra những quy chế rất gắt gao cho việc xây dựng các biệt thự ở đây. Ví dụ, phải có diện tích đất bao nhiêu mới được làm nhà; còn về kiểu cách, trong khi bắt buộc mỗi …

Tương lai mọi cái sẽ tốt lên

Lời cáo lỗi Sau đây là một bài báo của một tác giả nước ngoài mà tôi đã copy lại và đưa vào kho tài liệu lưu trữ cá nhân từ mấy năm trước. Đến chính tác giả là ai và bản tiếng Việt in ở nguồn náo ai dịch tôi cũng quên không…

Hà Nội tháng ba 1973 (2)

16/3         Đặc tính thấy rõ nhất của những ngày đầu hoà bình này là gì? Là mất phương hướng. Ít ra với tôi là vậy. Có lúc nghe nói có hoà bình thật. Ta có lực lượng mạnh mẽ để gìn giữ hoà bình. Có lúc lại nghe phổ biến khác…

Hà Nội tháng ba 1973 (1)

Nhật ký chiến tranh 1972-73 – phần tiếp 2/3      Những lo ngại, mà tôi cảm thấy ngay từ lúc mới nghe tin hoà bình, hình như là có thực. Đây là những ngày quá độ (Nguyễn Minh Châu: “lúc này là cứ phải đi chậm lại”).     …

Ba ngày ở Myanmar

Những cái không mà người VN thấy lạ Một chút tò mò thúc đẩy tôi muốn sớm đến Yangon: người ta bảo thành phố đó tuyệt đối không có xe gắn máy. Đến đây lại thấy cái chuyện tưởng là kỳ lạ ấy thật ra không có gì phải ngạc …

Giầu có nhưng không thành người

Dạo này đi đâu cũng thấy dân tình bàn tán về hành xử của đám nhà giàu trọc phú vừa rồi, mang việc đấu giá làm từ thiện ra đùa cợt. Đùa cợt trên sự cùng cực của người nghèo. Đấy, đám người giàu có, tức những người năng động thàn…

Có đất nào như đất ấy không ?

Có đất nào như đất ấy không Phố phường tiếp giáp với bờ sông Nhà kia lỗi phép con khinh bố Mụ nọ chanh chua vợ chửi chồng. ..... Đó là mấy câu thơ của Tú Xương khái quát cái buối giao thời hỗn hào ở VN đầu thế kỷ XX. Nay t…

Một bài học cho nghề văn

Đến Vườn quốc gia Côn Đảo, tôi gặp một bản hướng dẫn, mà ngay từ câu đầu Những điều thú vị ở trong rừng không chỉ dừng ở những điều bạn thấy/ Hãy dành một chút thời gian đọc các biển chỉ dẫn khi đi trên tuyến đường đã khiế…

Hư hỏng lặn sâu vào trong cách nghĩ

Khi tôi hỏi nhà văn Tô Hoài “ so với con người thời xưa thì con người thời nay có xấu hơn ?”, ông không ngần ngại trả lời “chẳng những xấu hơn mà người nay lại hay có lắm lý lẽ biện hộ cho sự hư hỏng của mình”.      Tôi đã t…

Khổ quá nên sinh đổ đốn

Theo Từ điển tiếng Việt , tha hóa có hai nghĩa 1/ con người đánh mất dần phẩm chất đạo đức, trở nên xấu xa tồi tệ 2/ con người  biến chất và trở nên xấu hẳn đi, trở thành một cái gì khác đối nghịch lại với chính mình.   …

Về tình trạng tha hóa ở con người hôm nay

Hồi ký Đời viết văn của tôi  của Nguyễn Công Hoan có đoạn viết:       Trong các mục của  An Nam tạp chí mới chấn chỉnh,  có một mục đặt tên là Việt Nam nhị thập thế kỷ xã hội ba đào ký . Thấy cái tên khá dài dà…

Nghĩ mình công ít tội nhiều

Chiến tranh cần đến sự có mặt của người văn nghệ sĩ ngay ở chiến trường. Bởi vậy từ hồi ấy, giới văn nghệ chúng tôi có thói quen tôn vinh những người làm nghề dám có mặt ngay bên cạnh người lính để viết. Bất kể tác phẩm c…

تحميل المزيد من المشاركات
لم يتم العثور على أي نتائج