VƯƠNG-TRÍ-NHÀN
عرض المشاركات من 2015

Nguyễn Minh Châu 1968-1973 (IV)

Ghi chú 31-12-2015 Trước khi mời các bạn đọc tiếp phần ghi chép về Nguyễn Minh Châu hơn 40 năm trước xin có mấy lời tâm sự. Các đoạn ghi chép trên đây đã được đưa lên blog của tôi từ 12-2011. So với các đoạn sổ tay các đoạn đ…

Nguyễn Minh Châu 1968-73 (III)

Về lao động nghề nghiệp * Nói thì bảo sách vở, chứ thật ra văn chương là chuyện khổ công. Có nhiều ý nghĩ, mà nếu không phải là đưa vào trang viết, mình nghĩ không ra. Có nhiều chữ nghĩa, mình cứ phải xoay xoả trở đi trở lại mã…

Bức tranh làng xã một thời quá khứ

Trên thế giới hiện có cả một môn học chuyên nghiên cứu nông thôn và nông dân nhưng ở ta, ngành này còn đang non yếu, chập chững. Điều đáng tiếc nữa là nhiều người chỉ biết tới những công trình (những bài báo, những cuốn sách) mà…

Vũ Cao và một kiểu người quản lý văn nghệ những năm chiến tranh.

Theo nhiều người kể lại, ngôi nhà 4 Lý Nam Đế, nơi làm việc của tạp chí Văn Nghệ Quân đội từ 1957 đến nay, vốn được xây từ trước 1945 để dành cho phi công Nhật. Các phòng gác hai được lát bằng thứ gỗ phẳng lỳ, anh em sống ở t…

Nguyễn Minh Châu 1968-73 ( II)

Đơn độc *Tôi thấy sống ở đây, người nào rồi cũng có chỗ không hợp mình, rồi cũng chán. Thằng Sách tẩn mẩn và ti tiện quá — lúc nào cũng lắng nghe theo đuổi tọc mạch một chuyện gì đấy. Ông Khải trắng trợn. Không phải là lưu man…

Nguyễn Minh Châu 1968-1973 ( I)

Khi mới được chuyển về tạp chí Văn Nghệ quân đội , tôi thường có dịp trò chuyện với Nguyễn Minh Châu như một đồng nghiệp. Sau này khi ông đã nổi lên với Dấu chân người lính , sự thân thiết đó nhạt dần đi. Nhưng quả thật lúc đó, …

Chung quanh câu chuyện đổi mới nhận thức lịch sử

T ạp chí Văn học  số 6 - 1990 đăng bài  Đổi mới nhận thức lịch sử trong nghiên cứu khoa học xã hội nói chung, nghiên cứu văn học nói riêng  của Nguyễn Huệ Chi.    Trên nét lớn chúng tôi tán thành các ý kiến của tác giả bài …

Bàn thêm về sử nhân việc bỏ môn sử ở các trường phổ thông

Cả lời dẫn và bài viết dưới đây  đã đưa trên trang FB của tôi 22&23-11-15. Xin giới thiệu lại để các bạn  không dùng FB tiện theo dõi Lời dẫn Có nhiều việc trong xã hội hiện nay mọi người bàn một đằng cuối cùng những ngư…

Trong sự suy đồi của nghề thầy, cả xã hội cùng có lỗi

Trên báo Tuổi trẻ số ra 4-11-15  có bài viết của một giáo viên mang tên Còn đâu "thương cho roi cho vọt"? Lâu nay ta thường nghe những lời xã hội ca thán các giáo viên. Rằng thời nay không còn những người thầy như x…

Dân nhập cư Nga đầu thế kỷ XX, dưới con mắt một nhà văn Pháp

Sáng thứ bảy 17/10 /2015  tại 9B, Phạm Ngọc Thạch, Q.3 TPHCM đã diễn ra buổi CÀ PHÊ GẶP GỠ & ĐỐI THOẠI, “cà phê” với TS Phạm Văn Quang, giảng viên khoa ngữ văn trường ĐH Khoa học xã hội và nhan văn TP. HCM ,  chủ đề: “Suy t…

Khuôn mặt nhàu nát - Tưởng tượng về Nguyễn Huy Thiệp

Nếu có một thứ “quả bóng vàng” (hay là “cây bút vàng”) dành để tặng cho các cây bút xuất sắc hằng năm, thì trong năm 1987 – và cả nửa đầu năm 1988 – người xứng đáng được giải trong văn xuôi ta, có lẽ là Nguyễn Huy Thiệp. Nhắ…

Con người và xã hội Việt Nam qua truyện Tấm Cám

Người Việt có câu: Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. Xưa nay mọi người vẫn cho rằng câu ca dao này nói đến nhu cầu đùm bọc lẫn nhau giữa những người nghèo khó. Thế nhưng đọc nhà sử học Tạ …

Mối quan hệ giữa kiến thức và nhân cách ở người trí thức Việt

Nguyên là bài   Từ kiến thức đến nhân cách,  in lần đầu trên tạp chí  Tia sáng,  2000 đã in trong tập phiếm luận của VTN  Nhân nào quả ấy , 2002 mới đây 20-10-2015 được đưa lại trên mạng Chúng ta.  Khi chuẩn bị đưa trên blog c…

Chữ đạo văn kia cũng có ba bảy đường

Một vài khía cạnh tế nhị cần cân nhắc  khi xem xét hiện tượng đạo văn                     Trong  Nhà văn hiện đại   bản in 1989  của NXB  Khoa học xã hội  mà tôi đang có trong tay, Vũ Ngọc Phan viết về Vũ Bằng tới 17 t…

Đi tới cùng của hỗn độn sẽ gặp hư vô

Cách hiểu về hư vô từ một câu chuyện cổ Trong các các bài khóa đọc trong sách  Quốc văn giáo khoa thư  học hồi nhỏ, tôi nhớ có câu chuyện kể một người đi đôi giày mới vào thành phố. Ban đầu, người đó giữ gìn rất cẩn thận. …

Nguyễn Du như một thi sĩ

Bài viết  này được  lần đầu trên Phụ san Thơ (19+20) của báo Văn nghệ , Hà Nội, số ra ngày 19-2-2005.  Đã được đưa trên Talawas 15-3-05 với một vài chi tiết  sửa chữa và bổ sung.  Tiếp đó in lại trên t…

Đời sống ra sao thì văn chương như vậy ( bài tiếp)

QUÀ VẶT                         &  CÂU CHUYỆN VỀ SỰ TIẾN HÓA   Yên Ba : Trong một bài phiếm  luận, anh đã nói đến văn hoá quà vặt.  Trong văn học cái sự “quà vặt hóa” này diễn biến ra sao?  V…

Đời sống ra sao thì văn chương như vậy

Gần mười năm trước, bạn Yên Ba lúc đó đang làm báo, từng có một cuộc trao đổi  với tôi về một số  vấn đề văn học và đời sống. Bài  viết sau đó không được sử dụng, và với tư cách tác giả tôi còn lưu lại trong máy. Nay xem lại t…

Số phận những tìm tòi hình thức trong thơ Việt Nam từ sau 1945

Lời dẫn   Bài viết này nay đã có phần lạc hậu, nó được viết từ chẵn 20 năm trước, khi  hiểu biết của tôi còn hạn chế,  không khí học thuật còn theo một chiều đơn giản. Điều đáng nói nhất là cái tiêu đề ở trên quá to, mà những …

Một cách tìm lại tự do trong mất tự do

Sau đây là bài thơ của nhà thơ Mỹ Maya Angelou(1928-2014) TÔI BIẾT TẠI SAO CON CHIM NHỐT TRONG LỒNG VẪN HÓT -MAYA ANGELOU Chú chim đang bay nhảy tự do lơ lửng lượn qua lượn lại thi thoảng đôi cánh chú buông lơi như thá…

Từ lưu manh trong đời sống tới lưu manh trong cai trị

Phần thứ nhất trong bài viết dưới đây vốn  đưa trên blog này ngày 1-1-2012 và đưa lại trên FB của tôi ngày 18-7-2015. Riêng phần thứ hai mới được bổ sung     Sự phổ biến của hiện tượng lưu manh, tâm lý lưu manh, cách sống…

Sự tầm thường của đời sống dưới mắt Tô Hoài

Khi đ ọ c cái đ ầ u đ ề  này, xin các b ạ n nh ớ  cho, Tô Hoài là m ộ t hi ệ n t ượ ng nhi ề u chi ề u c ạ nh, nhi ề u dáng v ẻ ; s ự  t ầ m th ườ ng tôi nói  ở  đây đã t ồ n t ạ i bên c ạ nh  nh ữ ng khía c ạ nh nghiêm tr…

Nguyễn Tuân và sách

Nhân kỷ niệm 105 năm ngày sinh Nguyễn Tuân 10-7-1910 --- 10-7- 2015 Lời dẫn     Nhìn vào các nhà văn VN ở Hà Nội sau 1945, người ta dễ nhận ra một đặc điểm là tình trạng vốn liếng nghề nghiệp eo hẹp và sự chuẩn bị kém cỏi…

Thạch Lam trong mắt Khái Hưng

Lời dẫn Trong nhóm Tự Lực, Khái Hưng lớn tuổi nhất (sinh 1896) mà Thạch Lam ít tuổi nhất (sinh 1910). Nhưng hai người gần nhau ở chất nghệ sĩ, cái điều hơi thiếu ở Nhất Linh và Hoàng Đạo (hai người anh của Thạch Lam có …

Kỷ niệm 105 năm ngày sinh Thạch Lam ( phần II )

Lời dẫn        Sống Hà Nội hôm nay nhớ Hà Nội hôm qua          Tôi còn nhớ -- không biết có chính xác?-- đâu khoảng giữa 2012, Phong Điệp, một bạn trẻ viết văn và chủ nhân trang mạng cùng tên, có viết trên đó  một bài viết …

Kỷ niệm 105 năm ngày sinh Thạch Lam (phần I)

Thạch Lam sinh 7-7-1910 mất 28--6 - 1942. Vậy đầu tháng 7 này là dịp kỷ niệm 105 năm ngày sinh của ông.  Hai tiểu luận của tôi  về Thạch Lam    Thạch Lam: Cốt cách một trí thức mới  Thạch Lam : Tìm vào nội…

Nhật ký văn nghệ 1990 (phần cuối)

25/9 Lê Minh Khuê kể: Ngọc Tú bảo là Như Trang đang đứng ra lập ban liên lạc các nhà văn nữ, nhưng Khuê đã trả lời: - Em không tham gia đâu, chị không biết chị Trang là dân thương nghiệp à. Cách đây ít lâu Như Trang đã c…

Khái Hưng- Mấy bài tạp văn viết trên Ngày nay 1938-1940

Khái Hưng là loại nhà văn viết khá dễ dàng – dễ dàng chứ không phải dễ dãi. Tôi cứ hình dung  giá kể có ai đó muốn  ông viết dăm giòng về bất cứ vấn đề gì, ông cũng viết được. Đọc các bài tạp văn của Khái Hưng,…

Nhật ký văn nghệ 1990 (phần II)

29/7 Mọi chuyện lúc này đều xoay quanh chuyện tổ chức phê bình và giới phê bình.  Nghe kể về họp cộng tác viên báo  Nhân Dân   đầu tháng 7 .  Danh sách : Nguyễn Đình Thi, Bùi Hiển, Tô Hoài, Phương Lựu, Bùi Công Hùng, Th…

Nhật ký văn nghệ 1990

7/1 Tình hình Hội nhà văn sau đại hội ? Một thể bùng nhùng. Con người thường mong thay đổi. Nhưng có thay đổi được không nếu cái hôm qua đã là bản chất của họ!

Nhật ký văn nghệ 1989

Trong hai năm qua, tôi đã trình ra với bạn đọc những trang ghi chép về đời sống văn nghệ 1987 - 1989. các bạn có thể tìm lạitrên blog này       http://vuongtrinhan.blogspot.com/2013/08/chuyen-van-nghe-ha-noi-nghe-o-moskva.html…

Thế Lữ người mở đường táo bạo và dừng lại đúng lúc

Vài nét tiểu sử   Thế Lữ tên thật là Nguyễn Thứ Lễ -  Ngày sinh 10-6-1907 (một số sách viết nhầm 6-10).  Ngày mất 3-6-1989.  Từng được coi là nhân vật chủ chốt trong Tự Lực văn đoàn, viết nhiều trên các báo Phong hóa…

تحميل المزيد من المشاركات
لم يتم العثور على أي نتائج