Khuynh hướng chủ yếu trong nghiên cứu và tổng kết về văn học viết về chiến tranh hiện nay thường là giới hạn ở việc phân tích và biểu dương những thành tựu. Phần lịch sử vấn đề, không được chú ý, nhất là những …
Nguồn diendantheky.net/2023/02/le-nguyen-cuoc-tro-chuyen-thang-than.html Thứ Ba, 7 tháng 2, 2023 Lời tác giả: Cuộc nói chuyện đã diễn ra cách đây mấy năm, song nhiều vấn đề vẫn còn giữ nguyên tính thời sự, nhất là t…
1/ Trước tiên, xin giới thiệu một bài viết của tác giả Lê Ngọc Sơn - Nghiên cứu sinh Đại học Công nghệ Ilmenau - CHLB Đức Loạn chuẩn mực và câu chuyện giáo dục Việt Nam https://doithoaichinhkhach.wordpress.com/2…
Lời dẫn Về mặt chủng loại, văn học Hà Nội cả trước và sau chiến tranh là một nền văn học thuần nhất khép kín. Nó giống như một vườn cây độc canh hơn là một khu rừng tự nhiên bình thường. Hầu hết các nhà văn số…
Nguồn https://www.diendan.org/nhung-con-nguoi/anh-dung?fbclid=IwAR0oEHXwoYSG13fxlEcOlhZPPBMYufx6Stp6fBd8qsCmI44f3pwuObQUvBs -- Anh Dũng mất đi, không bất ngờ nhưng thật đột ngột. Từ mấy năm nay, sức khỏe của anh suy yếu dần…
Lời dẫn Trên trang Fb Huỳnh Duy Lộc 12-2-2023, tôi đọc được đoạn tin sau Nhà phê bình Đặng Tiến đã viết trong bài “Hoài niệm Vũ Hoàng Chương”: “Ngày 6 tháng 9 dương lịch là ngày giỗ Vũ Hoàng Chương, mất tại TP.HCM năm 197…
Nguyên là bài Thu Bồn, khuôn mặt một nhà văn con ruột của chiến tranh đã đưa trên blog này ngày 29 tháng 6, 2013 *** Khoảng đầu 1983, tôi gặp Thu Bồn ở cổng Văn Nghệ Quân đội. Đây là nơi chúng tôi đã cùng số…
Nguyên là bài Hội nhập văn hoá nhìn từ góc độ lịch sử (Trò chuyện với Giáo sư Hà Văn Tấn, nhà sử học, nguyên Viện trưởng Viện Khảo cổ Việt Nam) đã đưa trên blog này 14.5.2016 *** Do quen sống trong không khí khép kín…
Đọc lại Lưu Quang Vũ: “Đêm đông chí uống rượu với bác Lâm và bác Khánh nói về những cuộc chia tay thời loạn” -- Bài thơ này, theo chỗ tôi nhớ, được viết khoảng mùa đông 1972, nhưng hồi đó tác giả đang phải sống lang thang bên…
Thơ Phạm Tiến Duật từng được coi như tiêu biểu cho thơ về đề tài chiến tranh. Nhưng cách hiểu về những bài thơ ấy ở mỗi người là có sự khác nhau, và cùng với thời gian sự khác biệt ấy càng rõ rệt. Đấy là điều tôi cảm thấy to…
Tôi chép lại bài viết này từ một trang Facebook mà tôi sơ ý không ghi rõ danh tính. Theo tôi từ bài viết toát lên một ý tưởng rất cần cho chúng ta hôm nay: trong cảnh bế tắc, chỉ có giáo dục mới cứu vãn được con người. Cố n…
TRỞ LẠI VỚI L. ARAGON – NHÀ THƠ PHÁP CÓ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỜI SỐNG VĂN HỌC HÀ NỘI TRƯỚC 4-1975 Nguyên là bài Thế nào là trở cờ, thế nào là thay đổi niềm tin chính trị? Trường hợp L. Aragon (1897 – 1982) https://vu…
Trong bài “Nhà văn Lê Lựu đã bán linh hồn cho ai?” viết từ 19 Tháng Tư 2012, nhà thơ Trần Mạnh Hảo có dẫn lại một đoạn tâm sự của tác giả Thời xa vắng: “Trong lúc trà dư tửu hậu với bạn bè, tôi và những người bạn tâm giao…
TÀI LIỆU 1 Nhã Ca GẶP NHÀ VĂN NGUYỄN TUÂN Chép theo trang Fb Cứ Nguyễn -- Xế chiều. Chẳng nhớ là ngày nào, hình như cả tháng trước Giáng Sinh, khi anh Mai Thảo còn trong nhà, Trịnh Công Sơn có lần trở lại cửa hàng. “Bà Nhã. …
Đọc các cuốn sách giáo khoa về sử học bậc trung học in ra ở Sài Gòn trước 75, trong phần nói về Việt Nam cận đại, tôi thường thấy các nhà sử học miền Nam hồi ấy dành khá nhiều giấy mực cho việc phân tích công việc của người Phá…
1/ Đa tạp về mọi phương diện -- Trước khi nói về hoạt động của bộ máy quản lý Trung Hoa trên đất Việt, cần dừng lại ở tình trạng làm nền, đó là hiện tượng người Hán(=Hoa) di cư tự do vào xứ ta – hiện tượng này còn kéo dài t…
1/ Nhiều nhận thức khoa học được hình thành trong lịch sử thường chỉ đúng với một giai đoạn nào đó, sau đó người ta sẽ tìm cách vượt qua. Tuy nhiên trong giai đoạn đương thời ít nhất là nhận thức đó đã giúp người ta giải thíc…