VƯƠNG-TRÍ-NHÀN
Đang hiển thị bài đăng từ 2019

Đào Duy Anh - Việt Nam văn hóa sử đại cương (1950) kỳ 4

CHƯƠNG IV Thời kỳ Pháp thuộc I – SỰ GIÚP ĐỠ CỦA QUỐC GIA PHONG KIẾN Chúng ta đã biết rằng mấy thời Lý Trần Lê là thời toàn thịnh của dân tộc và văn hóa Việt nam. Song từ khoảng đầu thế kỷ XVI, cuộc soán đoạt của họ Mạc, …

Đào Duy Anh - Việt Nam văn hóa sử đại cương (1950) kỳ 3

Vì sách sưu tầm đã lâu, khi ấy tôi  không có điều kiện chụp lại bản gốc mà chỉ có bản photocopy rồi giữ trong đống tài liệu. Hôm nay, khi nhờ được người đánh máy lại bản đã chụp ở thư viện Khoa học xã hội thì lại không…

Đào Duy Anh - Việt Nam văn hóa sử đại cương (1950) kỳ 2

Vì sách sưu tầm đã lâu, khi ấy tôi  không có điều kiện chụp lại bản gốc mà chỉ có bản photocopy rồi giữ trong đống tài liệu. Hôm nay, khi nhờ được người đánh máy lại bản đã chụp ở thư viện Khoa học xã hội thì lại không…

Đào Duy Anh - Việt Nam văn hóa sử đại cương (1950) kỳ 1

Lần trước tôi đã giới thiệu cuốn sách này cụ Đào  Lần này xin lần lượt đưa lại các chương sách Vì sách sưu tầm đã lâu, khi ấy tôi  không có điều kiện chụp lại bản gốc mà chỉ có bản photocopy rồi giữ trong đống tài liệu…

Mục lục một cuốn sách Quốc văn lớp 12 ở miền Nam trước 1975

Trong thời gian vào Sài Gòn mấy năm 2012 – 2016, khi ghé lại nhiều hiệu sách cũ. ngoài những mục đích thông thường, tôi có đặc biệt chú ý tìm tới các loại sách giáo khoa văn học được sử dụng ở nhà trường miền Nam trước 1975. …

Đào Duy Anh nói về sự Hán hóa (1950)

Trong cuốn sách mỏng Việt Nam văn hóa sử đại cương học giả Đào Duy Anh viết hồi 1950 khi đang kháng chiến chống Pháp và hiện nay vẫn còn lưu ở thư viện Khoa học xã hội tôi có chú ý riêng t…

Lưu Quang Vũ trong cái nhìn của các bạn trẻ hôm nay

Qua trang FB của bạn Trần Ngọc Hiếu tôi được biết FB Những huyền thoại ngày 26 tháng 09 2019 có bài viết sau đây viết về kịch của Lưu Quang Vũ mà cũng là viết về văn nghệ một thời - những năm 80 của thế kỷ t…

Những câu chuyện của Nguyễn Đình Nghi

Nguyễn Đình Nghi  là con trai cả của nhà thơ - nhà hoạt động sân khấu  Thế Lữ ông sinh năm  1928  mất ngày  9 tháng 2  năm  2001  tại  Hà Nội  Từng là đạo diễn các vở  Hình và bóng  của Thùy Linh, Hoàng Yến Nguyễn Trãi ở Đ…

Khả năng tiên tri của nhà trí thức

NHỮNG LỜI TIÊN TRI CỦA NGUYỄN VĂN TỐ VỀ TÌNH HÌNH ĐẤT NƯỚC SAU 19/12/46 Trong một số trang Fb đầu tháng 7/2019   có nhắc đến mấy ý kiến của   Nguyễn Văn Tố về kháng chiến mà   Nguyễn Thiệu Lâu đã ghi lại khi gặp cụ khoảng th…

Lê Thị Huệ Qua Đèo Ngang Ớ Đang Nghèo

Lấy ở địa chỉ http://www.gio-o.com/lethihue/lethihuedeongang.html    bài ký này  nằm ở chương chót trong cuốn Văn hóa trì trệ  nhìn từ Hà Nội đầu thế kỷ 21 ( 2001)     của nhà văn Lê Thị Huệ,  gồm  những ghi chép của t…

Vũ Đức Liêm : ‘Nam Tiến’ và cái bẫy địa lý của người Việt

Tôi thấy trên mạng một bài báo quá hay nên xin phép đưa lạ ở đây may ra có thể cần cho một vài bạn chưa biết Ở đây tác giả bài viết - một  Nghiên cứu sinh, Đại học Hamburg (CHLB Đức) - thực đã đạt tới trình độ tư duy sử học…

Con người tự do mới là yếu tố thứ nhất

Tôi xin mạn phép tác giả Nguyễn Đức Tùng đưa lại bài MỘT NGƯỜI BẠN HONGKONG này lấy từ trang FB của Nam Dao N M Hung ngày 13-6-2019 Ở đoạn cuối tôi sẽ nói rõ tại sao tôi thích bài này

Nguyên Ngọc Tố Hữu và Hội nghị Đảng viên 6/1979 (2)

Đây cũng là bài  Tố Hữu 1979 (phần tiếp)    đưa trên blog này ngày 19-8-2014             https://vuongtrinhan.blogspot.com/2014/08/to-huu-1976-phan-tiep.html 3-8.  Vụ trưởng Xuân Trường họp các báo, gợi ý phê phán bản đề dẫ…

Nguyên Ngọc Tố Hữu và Hội nghị Đảng viên 6/1979 (1)

Đây cũng là bài Tố Hữu 1979     đưa trên blog này ngày 19-8-2014   https://vuongtrinhan.blogspot.com/2014/08/to-huu-1976.html                                                                         Lời dẫn       Sự vận…

Nhật ký văn nghệ 1982

4/1 Doạ mãi, tạp chí Văn học nước ngoài của ông Đào Xuân Quý vẫn không chuyển thành in ti - pô được, trong khi những nơi khác (như Sân khấu nước ngoài ) đã ra rồi. Nguyên Ngọc kể: một thứ trưởng Bộ Văn hoá (có lẽ là ông Xuân …

Con người trên hết, sự tử tế trên hết

1/ NHÂN CÂU CHUYỆN NƯỚC ĐAN MẠCH ĐẦU HÀNG ĐỨC QUỐC XÃ ĐỂ CỨU LẤY DÂN Khi tìm hiểu khi nào thì tiến hành chiến tranh là bắt buộc và liệu có thể đầu hàng mà vẫn giữ được danh dự và khí phách dân tộc hay không, người ta hay dẫn…

Thơ Huy Cận và những vẻ đẹp của quá khứ

Từ hồi  tuổi mới 20 – 25, Huy Cận đã biết tạo cho thơ mình một vẻ đẹp già dặn.       Cái tên Lửa thiêng , có lẽ không hẳn đã hợp với các bài thơ trong tập, đơn giản là vì chất thiêng mà Huy Cận gợi nhớ ở đây còn thấp t…

Nhật ký văn nghệ 1981

Ngày nay tôi không còn nghĩ  như những điều tôi ghi từ gần bốn chục năm trước.   Và tôi đoán là  với các nhân vật mà tôi nhắc tới trong các trang ghi chép dưới đây các vị cũng đã nghĩ khác những điều đã nói và nghĩ trong quá k…

Nhật ký văn nghệ 1980

HIỆN TƯỢNG HOÀNG NGỌC HIẾN TRONG VỤ ĐẤU ĐÁ ĐẢNG ĐOÀN  1979 - 1980 Tháng 11 năm 1978,   Nguyễn Minh Châu cho đăng trên tờ Văn Nghệ Quân Đội một bài viết nhan đề là "Viết về chiến tranh". Trong bài này, Nguyễn Minh C…

Nhật ký chiến tranh - Binh trạm 12 Tây Quảng Bình 1969 (4)

8/6 Đi nhờ xe từ Khe Ve về Tân Đức.  Ở với 757, 1 C đặc khu 4. Các anh khu 4 ta ra vẫn thuần hơn khu 3, giáo viên Huệ trông đặc một anh xã đội, lúc nào cũng bàn những chuyện nuôi gà, trồng rau (khác hẳn với Hải nhẹ nhõm, …

Nhật ký chiến tranh - Binh trạm 12 Tây Quảng Bình 1969 (3)

3/6. Sang C2 đội 89. Một người thanh niên học xong lớp 10, bạn của Lê Trọng Việt: Hải. Con đường của những người thanh niên con em gia đình có vấn đề với cách mạng. Bây giờ họ nghĩ suy gì, cứ tự mình cũng đoán ra được! Như…

Nhật ký chiến tranh - Binh trạm 12 Tây Quảng Bình 1969 (2)

23/5 Tối đến D2053 công binh. Đơn vị vừa bị đánh , nó đánh trúng đường ống dẫn xăng rồi cứ thế nó tống bom bi nổ chậm vào. Một cậu ba lô cháy, áo cứ quăn như g iấy, những mép bị bạc hết, và các túi thì rã ra, chực rơi xuống. L…

Nhật ký chiến tranh - Binh trạm 12 Tây Quảng Bình 1969 (1)

17/5. Sao thời chiến mà cuộc sống của những khu Hàm Rồng, Nam Ngạn tĩnh mịch quá, đến nỗi ta hơi ngạc nhiên, hơi xấu hổ, vì quá quan trọng hóa tình hình trong khi với một vẻ bình thản như thế nó đang phớt lờ tất cả. Vinh t…

Cảm giác đùa chơi trong công việc

CHŨ CHƠI KIA CŨNG CÓ BA BẢY ĐƯỜNG Trong tiếng Việt, chữ chơi thường mang một ý nghĩa không được hay lắm.   Người ta lấy chơi để đối lập với sự chăm chỉ (làm chơi ăn thật), sự đứng đắn (nói chơi) và cho rằng hoạt động của con …

Nhân ngày 30-4 nghĩ lại về chiến tranh và hoà bình

Trên đường tìm hiểu về chiến tranh và hòa bình, tôi đã gặp nhiều tài liệu của các tác giả khác viết khá thuyết phục, dưới đây là hai ví dụ I/ TƯ DUY PHÁT TRIỂN PHẢI KHÁC VỚI TƯ DUY CHIẾN TRANH Ngay trong những năm trước 19…

Sự cần thiết của văn học

Xin giới thiệu lại một bài viết cũ tôi viết từ 1988, khi tôi đang ở Moskva và chỉ hướng về đời  sống trong nước qua những trang báo  V ăn nghệ   .  Bài được dẫn lại theo trang  http://www.viet- studies.net/NhaVanDoiMoi/Vuong…

Mấy nét ghi vội ở Sài Gòn đầu tháng năm 1975

Những ghi chép dưới đây của tôi   được thực hiện ngay khi sự kiện đang xảy ra; bởi vậy   xin các  bạn tha thứ cho những   non nớt và cái nhìn phiến diện của người viết trước những biến động to lớn của thời cuộc. Nhưng cái cảm hứ…

Nên nhớ về chiến tranh như thế nào?

Với tôi   một trong những ý nghĩa chắc chắn  của ngày 30-4-1975      NGÀY KẾT THÚC CHIẾN TRANH *** Bài học từ trận lụt phố cổ Passau là tên một bài viết in trên TTCT số ra 03/06/2014, tác g…

Không lý tưởng hóa quá khứ

Nguyên là bài    Con người và tư tưởng thời bao cấp   đưa trên blog này ngày 15-7-2011 NHÂN CUỘC TRƯNG BÀY VỀ Cuộc sống Hà Nội 1975-86             Một cách làm sử        Mặt nghệt ra như mất sổ gạo. Một yêu anh có ma…

Hà Nội tháng 4 tháng 5 1974

Tiếp theo bài  Nhật ký chiến tranh Hà Nội đầu 1974 đưa ngày 15-3-2019 https://vuongtrinhan.blogspot.com/2019/03/nhat-ky-chien-tranh-ha-noi-au-1974.html       12/4    Ngày hè đầu tiên, là ngày hôm kia, mưa rào.    Và ngày …

Đên với Đông Nam Á thêm hiểu Việt Nam

Ngoài chuyện tiền bạc, về tâm lý thôi mà nói, tôi thường đã rất ngại, không dám tính đi du lịch các nước giàu có bên trời Tây.  Lý do là vì đi về chỉ thấy buồn, sao ở đó người ta sướng thế tử tế thế mà nước mình con người hư hỏn…

Đến Đài Loan thấy hiểu thêm Hà Nội

(Ghi chép khi đi du lịch bụi tháng 5-2010)   Chủ tâm của tôi đi lần này    là muốn tìm hiểu thêm nền văn hoá Trung Hoa ngoài lục địa. Tôi đã làm điều này một phần trong những chuyến đi Singapore, Malaysia. Lần này, đối tư…

Nhật ký chiến tranh : Hà Nội 4-1972

Nói tới 1972, mọi người chỉ nhớ tới đợt ném B52 tháng chạp. Nhưng giữa tháng tư, đã có một cuộc  ném bom gây nhiều hỗn loạn.         16/4       Ngày thứ bảy 15/4 còn là một ngày thoải mái. Chiều, trẻ đi học, người đi…

Văn hóa và phát triển

Bài viết này   — dưới dạng trả lời phỏng vấn nhà báo Phương Loan (VNN) – lần đầu đưa trên doanhnhan.vneconomy.vn ngày 29-1-2009’với   nhan đề Nâng trình độ sống để thích nghi - phát triển Chủ đề chính của nó   là cái ý tưở…

Nhật ký chiến tranh - Hà Nội đầu 1974

Tiếp theo bài "Hà Nội 45 năm trước tháng 11 12/1973" ở đường link  https://vuongtrinhan.blogspot.com/2018/12/ha-noi-thang-11-12-1973.html     11/1     Đoàn Công Tính kể cảm giác về Hải Phòng. Mọi người cứ …

Nguyễn Văn Tuấn : Đọc sách "Người xưa cảnh tỉnh"

Dưới đây là một bài viết của GS Nguyễn Văn Tuấn  trên trang mạng cá nhân của ông, theo  đường link https://www.nguyenvantuan.info/single-post/2019/02/.../doc-sach-nguoi-xua-canh-tinh  tôi xin phép được đưa lại để giới thiệu…

Những nỗi thê thảm của sách vở thời nay

Nguyên là bài Từ vứt bỏ sách cũ có giá trị đến… ồ ạt làm ra sách mới sách rởm đưa trên blog này ngày 5 thg 6, 2013 Nguyên nhân sâu xa: nỗi thê thảm của trí tuệ Năm 1954, khi Hà Nội đón đoàn quân từ Việt Bắc trở về, các trườ…

Nhật ký văn nghệ 1995 (2)

Ngày nay tôi không còn nghĩ  như những điều tôi ghi từ gần ba chục năm trước.  Và cũng như mọi người tôi đành bất lực  không kiểm chứng được  những sự kiện mà tôi đã đề cập tới.  Nhưng  đến bây giờ tôi vẫn nhớ rằng khi ghi nhữ…

Tải thêm bài đăng
Không tìm thấy kết quả nào