VƯƠNG-TRÍ-NHÀN
Đang hiển thị bài đăng từ 2020

Đồng Đức Bốn -- thi sĩ của gió hoang cỏ dại

Một ý nghĩ tội lỗi thường vẫn đến với tôi mỗi khi nghĩ về nền văn chương mà các đồng nghiệp già có trẻ có góp phần làm ra sáu bẩy chục năm nay. Đại để đó là một thứ văn học dân gian, tự phát, mỗi ngòi bút vốn liếng mỏng manh tính…

Một bài viết về Nguyễn Huy Thiệp của Nguyễn Đình Đăng

Trong những ngày Nguyễn Huy Thiệp đang bị trọng bệnh này ngoài các tin về sức khỏe nhà văn do bạn bè tới thăm cung cấp, tôi tìm thấy một công việc thú vị là đọc lại các truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp và những lời bàn về Nguyễ…

Vladimir Malyavin : Một ngày ở Hà Nội (Phạm Minh Ngọc dịch)

Theo tôi nh ớ đ ây là m ộ t b à i vi ế t gây xôn xao trong d ư lu ậ n H à N ộ i 15 n ă m tr ướ c  M ặ c d ù kh ô ng t á n th à nh m ọ i lu ậ n đ i ể m c ủ a b à i vi ế t nh ư ng cho đ ế n h ô m nay  t ô i v ẫ n th ấ…

Con người và tư tưởng thời bao cấp

NHÂN CUỘC TRƯNG BÀY VỀ Cuộc sống Hà Nội 1975-86             Một cách làm sử        Mặt nghệt ra như mất sổ gạo. Một yêu anh có may ô -- Hai yêu anh có cá khô để dành -- Ba yêu rửa mặt bằng khăn--- Bốn yêu anh có cái quần đùi ho…

Nhà viết sử kinh tế Đặng Phong , một trí thức đúng nghĩa

Một lần nhân viết về thói hư tật xấu thời bao cấp, tôi có tìm đọc các tài liệu của nhà viết sử kinh tế Đặng Phong và tìm thấy rất nhiều thú vị. Tôi tuy không hiểu phần nội dung kinh tế cho lắm nhưng khái quát lên thấy rất đún…

Câu văn của Vũ Bằng trong hồi ký 'Cai'

Một bước khai phá của Vũ Bằng  trong việc xử lý ngôn ngữ văn xuôi Trong bài viết mang tên  Vũ Bằng  “ Thương nhớ mười hai ” nhà văn Tô Hoài từng kể lại một ít chuyện, liên quan đến mấy năm ông mới vào nghề…

Sưu tầm một số cách xác định khái niệm trí thức

*Do sức khỏe hạn chế, tôi chỉ có thể trích từ trong lưu trữ cá nhân một số đoạn sưu tầm sau mà không thể làm các việc cần thiết khác, mong các bạn lượng thứ. 1/ Dịch từ chữ intellectuel trong từ điển Pháp, “Trí thức” là “n…

Thạch Lam: cốt cách một trí thức mới

I Thạch Lam cho in tập truyện ngắn đầu tay của mình vào năm 1937 và qua đời vào năm 1942.  Sự nghiệp sáng tác của ông như vậy chỉ kéo dài độ khoảng 5 - 6 năm.  Trong cái thời gian ngắn ngủi ấy, k…

Vài nét về con người Thach Lam

TỪ LỜI KỂ CỦA NGUYỄN ĐÌNH NGHI Những nét vẽ phác đầu tiên về Thạch Lam, với tôi, đến từ đạo diễn sân khấu, con trai Thế Lữ: - Thạch Lam lạ lắm, người to, khoẻ, khoẻ như Tây đen. Hồi ấy có cuộc thi lấy tay bóp bóng ở đấu xảo (…

Chùm ba bài về Nguyễn Tuân, ( II - SỰ ĐỘC ĐÁO & CÁI ĐẸP)

NGUYỄN TUÂN & SỰ ĐỘC ĐÁO TRONG VĂN CHƯƠNG Bước đầu: từ bỏ Lúc mới viết, Nguyễn Tuân cho “trình làng” một thứ văn chương nhang nhác như “xã hội ba đào ký” của Tản Đà mà Nguyễn Công Hoan rất thích, tức là đi vào khắc ho…

Chùm ba bài về Nguyễn Tuân, bài một NGƯỜI NHẬP VAI

Nguyễn Tuân và Thạch Lam cùng ra đời 110 năm trước - tháng 7 1910, Thạch Lam sinh ngày 7 và Nguyễn Tuân sinh ngày 10. Nhân dịp này xin phép được giới thiệu vài bài viết về các ông mà tôi từng viết và đã đưa trên sách báo.

Trí thức như thế này thì làm sao mà xã hội không trì trệ?

Tồn tại chứ không phát triển không chỉ là đặc điểm của xã hội Việt Nam hiện đại mà cũng là đặc điểm của xã hội Việt Nam thời trung cổ. Khi tìm những nguyên nhân của hiện tượng đó chúng ta thấy trước hết do tình trạng lạc hậu…

Một nền phê bình thấp lè tè

Tính tự phát vốn là đặc điểm của nhiều hoạt động tinh thần ở ta mấy chục năm nay trong đó   bên cạnh việc sáng tác   thì có cả phê bình văn học.       Tôi xin phép lấy trường hợp bản thân tôi mà suy.   Sau gần bốn chục …

Bàn về số phận của tầng lớp có học ở Nga

Tập tiểu luận   Về trí thức Nga ( La Thành và Phạm Nguyên Trường dịch, nxb Tri thức H. 2009)  gồm có nhiều bài viết xuất sắc + C hân lý của triết học và sự thật của người trí thức  + Khủng hoảng trí tuệ và sứ mệnh của …

Trong chuyện này thì ai cũng có những kỷ niệm của mình

TRONG CHUYỆN NÀY THÌ AI CŨNG CÓ NHỮNG KỶ NIỆM CỦA MÌNH Ngày 22-5-2020, tôi đọc bài viết sau đây trên FB cùng ngày của tác giả Bùi Văn Phú tự nhiên trong lòng nẩy ra ý muốn là cũng viết về lứa tuổi của mình trong chiến tran…

Hai bài viết ngắn nhân ngày 30-4-2020

LÀM GÌ VIẾT GÌ CŨNG PHẢI NGHĨ ĐẾN MIỀN NAM 1/ Trên đường tìm hiểu và nghiên cứu văn học, tôi có chú ý tìm hiểu thêm tới các ngành khác như văn hóa giáo dục, nhất là tìm cách bao quát được những vấn đề lớn của nền giáo dục ở…

Hãy viết về xã hội và con người Việt Nam trong cơn đau ốm

Tiếp tục câu chuyện về "Sử học và dịch bệnh" Sau bài viết, “Bệnh dịch và số phận của con người xã hội” nhà sử học Vũ Đức Liêm còn công bố trên trang mạng phunuonline.com.vn một bài khác KHI VIỆT NAM BỊ "ỐM"…

Sử học và dịch bệnh

Thạc sĩ Vũ Đức Liêm -- giảng viên khoa Lịch sử, ĐH Sư phạm Hà Nội, nghiên cứu Lịch sử tại ĐH Hamburg. – đang là tác giả nhiều nghiên cứu đột phá về lịch sử cận đại VN và khu vực.

Nếu như không biết làm gì thì ta hãy đọc...

Trong những ngày có DỊCH CÚM này tôi nhớ ngay tới tiểu thuyết Dịch hạch của Albert Camus   , liền gõ Gogle và tạm bằng lòng với hai tài liệu 2/ và 3/ đưa dưới đây muốn mời các bạn cùng đọc. Nhưng trước hết mời các bạn dừng l…

Nguyễn Khải và vụ Nhân Văn Giai Phẩm

Để  nghiên cứu lại  về vụ Nhân Văn Giai Phẩm tôi nghĩ có một cách làm, đó là một cuộc điều tra khảo sát đi đến tổng hợp cách hiểu và cách quan hệ, sự tham dự nếu có của các nhà văn Việt Nam đối với  sự kiện này Gíá cất công t…

Sự có mặt của các nhân tố Trung Hoa trên đất Việt thời sơ sử

Trên blog này ngày 26 tháng 11 2019, tôi đã   giới thiệu tài liệu   Việt Nam văn hóa sử đại cương của Đào Duy Anh , trong đó nhiều đoạn nói về vai trò của nhân tố Trung Hoa cổ đại trên đất Việt . Qúa trình này nảy sinh từ thời…

Hai bài viết đáng đọc lại về Nhân văn - Giai phẩm

Trong khi l ụ c l ạ i m ộ t s ố t à i li ệ u b ả n th â n đã s ư u t ầ m th ờ i gian c ũ tôi th ấ y c ó hai bài d ướ i đâ y đ ọ c khá h ứ ng th ú   xin chia s ẻ c ù ng c á c b ạ n  Một đánh giá mới về Nhân Văn - Giai Ph…

Tải thêm bài đăng
Không tìm thấy kết quả nào