Đang hiển thị bài đăng từ 2023
1/ Những nỗi đau của thời nay -- Nghề nghiệp buộc tôi luôn luôn phải trở lại với văn chương quá khứ. Qua các trang sách đã đọc, tôi hiểu con người thời nào cũng có những nỗi đau khổ lớn lao. Song, nếu được so sánh, tôi vẫn …
Nguồn https://diendankhaiphong.org/duong-thu-huong-nguoi-nuoc-ngoai-nghi-gi-ve-tieu-thuyet-chon-vang/ hoặc http://vanviet.info/nghien-cuu-phe-binh/duong-thu-huong-nguoi-nuoc-ngoi-nghi-g-ve-tieu-thuyet-chon-vang/ Để giúp…
Nguồn https://www.voatiengviet.com/a/max-hastings-vietnam-an-epic-tragedy/4627768.html *** Không có câu chữ mượt mà và hình ảnh đậm chất văn học như A Bright Shining Lie (1989) của Neil Sheehan; không làm nhức đầu với k…
Những ghi chép dưới đây được tôi ghi vội sau những cuộc “chuyện vặt” với tác giả trước 1990. Riêng phần CUỘC PHỎNG VẤN 40 PHÚT thì là một buổi trò chuyện có chuẩn bị trước tại một phòng làm việc ở 65 Nguyễn Du. Bài từng được …
Nguồn https://lieutruongvietvadoc.wordpress.com/2022/08/29/chon-vang-cua-duong-thu-huong/ ---- Đối với một nhà văn Pháp, có tác phẩm được đưa vào bộ sách Bouquins là một vinh dự. Đối với một nhà văn từ một nước …
Nguồn https://www.diendantheky.net/2023/04/oc-lai-ang-tien-oc-co-thanh-tam-tuyen.html#more (Có kèm thêm làm phụ lục một bài thơ tự trào của TTT viết năm ông 36 tuổi) -- Nhà thơ Thanh Tâm Tuyền qua đời trưa ngày 22 tháng 3-2006, t…
Một điều rõ ràng là lâu nay thơ của ta nhuốm một bản sắc khá đặc biệt. Phải trở ngược lại một chút, từ sau Cách mạng tháng Tám và kháng chiến. Những bài thơ hay nhất của thời kỳ đó đã xuất hiện. Những bài thơ ca ngợi sự sống và…
Trên BBC 23-2-2017 có bài “Những câu chuyện không chỉ dành cho người Việt” của Nguyễn Phan Quế Mai https://www.bbc.com/vietnamese/forum-39061117 (Bạn đọc có thể đọc lại bài này trên Văn Nghệ quân đội tháng 3-2018 http:/…
Nguồn http://vanviet.info/van-de-hom-nay/cng-nhn-khi-sinh-ton-he-trong-hon-pham-gi/ ---- Thời gian vừa rồi tôi cứ nuôi mãi ý định sẽ xin vô khu công nghiệp để làm công nhân… Tôi tiếp xúc và có cả những khoảng thời gian dài sống c…
(Trích tham luận tại Hội nghị Giới thiệu Văn học VN ra nước ngoài, Hà Nội tháng 1/2010.) Nguồn : http://vanviet.info/tu-lieu/nguoi-doc-phuong-tay-noi-gi-ve-van-hoc-viet-nam-trong-nuoc-duong-dai/ ---
"Để đạt được mức độ khách quan hợp lý, tôi e rằng phải đợi thế hệ cũ chết đi và một thế hệ mới xuất hiện.” Nguyễn Thế Anh Sử gia Nguyễn Thế Anh vừa t…
Khuynh hướng chủ yếu trong nghiên cứu và tổng kết về văn học viết về chiến tranh hiện nay thường là giới hạn ở việc phân tích và biểu dương những thành tựu. Phần lịch sử vấn đề, không được chú ý, nhất là những …
Nguồn diendantheky.net/2023/02/le-nguyen-cuoc-tro-chuyen-thang-than.html Thứ Ba, 7 tháng 2, 2023 Lời tác giả: Cuộc nói chuyện đã diễn ra cách đây mấy năm, song nhiều vấn đề vẫn còn giữ nguyên tính thời sự, nhất là t…
1/ Trước tiên, xin giới thiệu một bài viết của tác giả Lê Ngọc Sơn - Nghiên cứu sinh Đại học Công nghệ Ilmenau - CHLB Đức Loạn chuẩn mực và câu chuyện giáo dục Việt Nam https://doithoaichinhkhach.wordpress.com/2…
Lời dẫn Về mặt chủng loại, văn học Hà Nội cả trước và sau chiến tranh là một nền văn học thuần nhất khép kín. Nó giống như một vườn cây độc canh hơn là một khu rừng tự nhiên bình thường. Hầu hết các nhà văn số…
Nguồn https://www.diendan.org/nhung-con-nguoi/anh-dung?fbclid=IwAR0oEHXwoYSG13fxlEcOlhZPPBMYufx6Stp6fBd8qsCmI44f3pwuObQUvBs -- Anh Dũng mất đi, không bất ngờ nhưng thật đột ngột. Từ mấy năm nay, sức khỏe của anh suy yếu dần…
Lời dẫn Trên trang Fb Huỳnh Duy Lộc 12-2-2023, tôi đọc được đoạn tin sau Nhà phê bình Đặng Tiến đã viết trong bài “Hoài niệm Vũ Hoàng Chương”: “Ngày 6 tháng 9 dương lịch là ngày giỗ Vũ Hoàng Chương, mất tại TP.HCM năm 197…
*** TÂY TIẾN Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi. Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi, Mường Lát hoa về trong đêm hơi.
Nguyên là bài Thu Bồn, khuôn mặt một nhà văn con ruột của chiến tranh đã đưa trên blog này ngày 29 tháng 6, 2013 *** Khoảng đầu 1983, tôi gặp Thu Bồn ở cổng Văn Nghệ Quân đội. Đây là nơi chúng tôi đã cùng số…
Nguyên là bài Hội nhập văn hoá nhìn từ góc độ lịch sử (Trò chuyện với Giáo sư Hà Văn Tấn, nhà sử học, nguyên Viện trưởng Viện Khảo cổ Việt Nam) đã đưa trên blog này 14.5.2016 *** Do quen sống trong không khí khép kín…
Đọc lại Lưu Quang Vũ: “Đêm đông chí uống rượu với bác Lâm và bác Khánh nói về những cuộc chia tay thời loạn” -- Bài thơ này, theo chỗ tôi nhớ, được viết khoảng mùa đông 1972, nhưng hồi đó tác giả đang phải sống lang thang bên…
Thơ Phạm Tiến Duật từng được coi như tiêu biểu cho thơ về đề tài chiến tranh. Nhưng cách hiểu về những bài thơ ấy ở mỗi người là có sự khác nhau, và cùng với thời gian sự khác biệt ấy càng rõ rệt. Đấy là điều tôi cảm thấy to…
Tôi chép lại bài viết này từ một trang Facebook mà tôi sơ ý không ghi rõ danh tính. Theo tôi từ bài viết toát lên một ý tưởng rất cần cho chúng ta hôm nay: trong cảnh bế tắc, chỉ có giáo dục mới cứu vãn được con người. Cố n…
TRỞ LẠI VỚI L. ARAGON – NHÀ THƠ PHÁP CÓ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỜI SỐNG VĂN HỌC HÀ NỘI TRƯỚC 4-1975 Nguyên là bài Thế nào là trở cờ, thế nào là thay đổi niềm tin chính trị? Trường hợp L. Aragon (1897 – 1982) https://vu…