Tối 18/12 Lại cảm thấy như chiến tranh lần đầu. Máy bay Mỹ đánh Hà Nội sau 2 tháng nghỉ. Thủ đô không đèn, trong ánh trăng suông. Khi ánh trăng lóe lên, lại thấy hơi sợ, chắc là bom nổ? Phố xá khắc trên nền trời những đường nét …
Hồ Dzếnh, người lữ hành đơn độc trong nửa thế kỷ văn học Hồ Dzếnh sinh 1916, mất 1991. Tính đến 2011, vừa đúng kỷ niệm 95 năm sinh và 20 năm ngày mất củ…
Năm sớm năm muộn xê xích ít chút nhưng nói chung hàng năm cứ đến khoảng cuối tháng mười một, đầu tháng chạp dương lịch, khi những chiếc lá bàng chuyển dần từ màu xanh sang màu đồng điếu, thời tiết bắt đầu ngả hẳn sang mù…
3/2/73 (30 Tết Nhâm Tý) Đêm 30. Tôi đi để sống với những người khác, hay là để trốn chạy khỏi nỗi chán chường cá nhân– hai cái đó thật khó phân biệt. Người từ Hà Nội đi, lúc đầu tưởng độ 100, sau 700-800, 1000. Toàn là cán bộ …
Những năm từ 1975 về trước khi đang công tác tại tạp chí Văn Nghệ quân đội , tôi thường có dịp trò chuyện với Nguyễn Minh Châu . Ấn tượng để lại trong tôi sau các buổi nói chuyện này sâu đậm tới mức tôi phải thường xuyên …
16-10 NGƯỜI TẦU KHAI MỎ THỜI CÁC CHÚA TRỊNH Chương V cuốn Việt nam sử lược của Trần Trọng Kim mang tên Những việc họ Trịnh làm ở xứ bắc trong khoảng hai thế kỷ XVII- XVIII. Việc đầu tiên được tác giả kể ra là giao thiệp với nhà …
CÓ PHẢI LÀ THẤT ĐỨC? Xã hội hiện đại là cả một guồng máy khổng lồ nó cuốn người ta đi và sự thực là nhiều khi chưa biết rõ việc làm của mình có ý nghĩa gì, nhiều người đã phải lao vào hành động để đáp lại sự đòi hỏi của hoàn…
Đỗ Ngọc Thạch (Đọc tập Chân dung văn học của Vương Trí Nhàn) Tập sách Cây bút, đời người (*) của Vương Trí Nhàn tập hợp 12 bài viết về 12 nhà thơ, nhà văn Việt Nam hiện đại (**) -, là một cuốn sách thuộc thể loại “Chân dung văn …
Thành cổ Nghệ An Hòa bình đến với cả nước sau 30-4-1975 là một hòa bình đồng nghĩa với chiến thắng. Cảm hứng chiến thắng lúc ấy lấn át tất cả. Nhưng hòa bình lập lại ở miền Bắc sau Hiệp nghị Paris đầu 1973 , mới thật là hòa…
I. Đặt chưởng vào trong dòng chảy liên tục của tiểu thuyết Trung hoa Khi đi vào nghiên cứu lịch sử bộ môn tiểu thuyết, không hẹn mà nên, các nhà nghiên cứu ở phương đông lẫn phương Tây nói chung đều xác nhận rằng thật ra, ban…
Bộ đội Đồn Ea H’leo tuần tra bảo vệ biên giới 18-9 VIỆC GIỮ GÌN BIÊN GIỚI THỜI LÊ THÁNH TÔNG Sau khi đánh đuổi được người Minh, việc bang giao với Trung quốc có một nội dung là bảo vệ lãnh thổ quốc gia. Việc này kéo dài suốt…
(TBKTSG) - Từ đầu thế kỷ 20, một trí thức nổi tiếng là Hoàng Cao Khải trong cuốn Việt sử yếu (viết năm 1914) đã nhận xét rằng bao đời nay, người Việt mình thường tỏ ra thạo sử Trung Quốc hơn sử Việt. Từ các sĩ phu và quan…
Những hình ảnh tuyệt đẹp sẽ chỉ còn lại trong ký ức? GDVN) - “Tôi không thấy làm bất ngờ và tiếc nuối điều gì trước thông tin món cốm làng Vòng có nhuộm phẩm vì bất cứ điều gì cũng có thể xảy ra...". Hiện đại hóa, c…
Đối với thế hệ những người cầm bút sinh ra khoảng những năm 40-50, một trong những nỗi đau đến sớm và còn kéo dài rất lâu, là phần lớn chúng tôi… không biết một ngoại ngữ nào cho rành rẽ. Khoảng những năm 60 cho đến trước 75 ở…
Giữa bao nhiêu vụ bê bối đương thời, thì vụ bán độ trong bóng đá năm 2004 “ chỉ là một cái gì rất nhỏ. Sau khi điều tra trên diện rộng, và có lẽ chỉ có một số nhỏ người có liên quan là có án cụ thể. Song tôi nghĩ cái số…
31-8 TIN NHÒE TIN NHẠT TIN KHÔNG RA TIN Nghe các bản tin thời sự trên TV, đôi khi có những nỗi bực mình nho nhỏ. Chẳng hạn mấy người dẫn chương trình cứ tên đất tên người tiếng Anh thì nuốt chữ đọc vội. Thoạt đầu tôi chỉ …
Người Việt và việc tiếp nhận văn hóa nước ngoài trong con mắt của một số trí thức Việt Nam đầu thế kỷ XX Đằng sau câu chuyện về tính ưa dùng hàng ngoại, thật ra có ẩn dấu những vấn đề lớn lao của mối quan hệ giữa cộng…
Những cuộc phỏng vấn trong giả định Thật ra cách tìm xuống âm phủ để hỏi chuyện “các bậc tài hoa” đã chết như thế này từng được nhà văn Phạm Thị Hoài đầu têu với việc phỏng vấn Hồ Xuân Hương in ở Lao động …
Hai bài sau đây cùng được viết theo tinh thần phơi bày chất nghiệp dư trong con người và cuộc sống hôm nay. Bài thứ nhất đã in trong Nhân nào quả ấy , 2004 và bài thứ hai trên TBKTSG 4-2010 Ai cũng nói buôn mà chẳng ai …
Tai nạn giao thông thường chỉ được nhắc tới trên báo chí khi xảy ra ở các trục đường lớn, người đi lại đông đúc, vụ việc ở mức độ nghiêm trọng, chắc chắn là có người chết. Còn theo lời Liên, một cháu giúp việc làm với…
29-7 TÍNH ĐA NGHĨA CỦA NGHỆ THUẬT Quan họ bài nào cũng hay nhưng riêng tôi thấy thích nhất hai bài. Một là Hoa thơm bướm lượn nói về cái tình trạng ngập ngừng xen lẫn nửa vời đâu cũng gặp trong cuộc đời này. Hai là Tr…
1979 4/5 Ngày Phật đản. Những người tu hành vẫn có nét mặt hệt như mặt người ngoài đời mà tôi vẫn gặp. Sao ở giữa cảnh đèn nhang nghi ngút của chùa Quán Sứ, giữa bao nhiêu cụ bà thành tâm cúng vái, lại thấy một vị sư tuổi còn tha…
( TBKTSG) - Đọc lại Đại Việt sử ký toàn thư , kỷ nhà Lê, có thể bắt gặp một chi tiết nhỏ các sách vở thời sau ít nhắc tới. Năm Giáp Dần 1434 “các chánh sứ Lê Vĩ và Nguyễn Truyền sau khi đi sứ mua rất nhiều hàng phương Bắc, đ…
Trong các chương trình địa lý bọn tôi học những năm sau hòa bình 1954 thường có câu đất nước mình rừng vàng bể bạc. Các vùng khoáng sản là cả một niềm tự hào.Tin tức về mỏ than in trang nhất trên các báo gây ấn tượng không …
Truyện ngắn Giá ai cho cháu một hào của Nguyễn Công Hoan kể về một đứa nhỏ đi ăn cắp bị giải về quê. Nó than thở mỗi lần như thế này, nhà nước tốn về nó có đến bảy tám đồng bạc trong khi đó giá có ai cho nó một hào là…
Ô nhiễm ở các đô thị gấp hàng chục lần mức cho phép. Rừng đầu nguồn bị tàn phá hàng ngày. Khoảng 16.000 công chức ưu tú bỏ việc nhà nước ra làm riêng. Học sinh thi tốt nghiệp phổ thông viết những bài văn đọc lên cười ra nước mắt.…
3-7 ĐẾN VẼ MA CŨNG KHÔNG XONG! Nhiều người thường làm ra vẻ cao đạo bảo rằng vẽ người mới khó chứ vẽ ma thì dễ nhất còn gì! Hóa ra vẽ ma cũng khó lắm. Bài báo Phim kinh dị Việt: chỉ luẩn quẩn với ma , cho biết tr…
Các giá trị đạo đức trong sự phát triển kinh tế là tên bài viết của một nhà nghiên cứu nước ngoài - ông Harry D. Gideonse. Trong đó, ông đưa ra năm đức tính cần thiết cho một nước muốn đi vào công nghiệp hóa – hiện đại hóa. C…
Làng nghề kêu cứu Thoạt nghe chắc mọi người nghĩ tới một số làng nghề ở đồng bằng Bắc bộ làm ăn sa sút, mặt hàng thủ công không đủ sức cạnh tranh với các loại hàng làm bằng máy móc và nghề tổ bị xếp xó. Đó là một loại "l…
NHÂN CUỘC TRƯNG BÀY VỀ Cuộc sống Hà Nội 1975-86 Một cách làm sử Mặt nghệt ra như mất sổ gạo. Một yêu anh có may ô -- Hai yêu anh có cá khô để dành -- Ba yêu rửa mặt bằng khăn--- Bốn yêu an…
TINH HOA KHÔNG CÓ ĐẤT SỐNG Tháng trước đọc được một tin nói nghề phân tích chứng khoán hết thời làm ăn. Lý do, nay là lúc giao dịch như đi đêm, mò mò mẫm mẫm; việc sử dụng các loại lý tính để phân tích và đánh giá là vô nghĩa và…
Ghi chép từ một công trình nghiên cứu xã hội học Nga Nếu đọc bài viết Bối cảnh lịch sử Việt nam giai đoạn 1558-1802 tập san Nghiên cứu Huế tập VII, NXB Thuận Hóa 2010, ở tr 93-95, người ta s…
31-5 Ra lại có một ngày mang tên ngày thế giới không hút thuốc lá! Tôi ít ra đường song vẫn có cảm tưởng dạo này người hút thuốc trên đường, tại các địa điểm công cộng, nhiều hơn so với một hai năm trước. Giống như b…
(TBKTSG) - Hồi lễ hội còn đang mùa sôi nổi, thỉnh thoảng lại thấy trên báo có bài tố cáo cán bộ nhiều cơ quan Hà Nội dùng xe công đi hội, và người ta đặt vấn đề không thể dùng phương tiện công của Nhà nước vào việc riêng nh…
Trên tờ Khởi hành , tuần báo tồn tại ở Sài Gòn từ 1969 đến 1973, từng có một cuộc phỏng vấn theo kiểu mời bạn đọc viết chung quanh chủ đề tuổi trẻ miền Nam 1969. Dưới đây là một số trích đoạn các phát biểu hồi đó, chúng tôi chép …
16/6 Phổ biến một nghị quyết mới, có các nhận định - Người ăn lương đã đến mức không thể chịu được nữa. - Chống tiêu cực, không chống nổi. - Ta đầu tư vào xây dựng cơ bản quá nhiều. Nhiều công t…
Lời dẫn 1980 quả là một năm đặc biệt trong đời sống xã hội, nên mặc dù chỉ quen ghi chép về các sinh hoạt trong giới văn học, trong năm ấy, tôi cũng thường rải rác “vào sổ” các sự kiện hàng ngày được nghe được biết trong sổ tay…
Ngày 2-6-2011 , một cuộc hội thảo về Trần Huyền Trân đã được tổ chức tại Hà Nội. Hội thảo là để ghi nhận đóng góp của ông với chèo cổ. Nhưng Trần Huyền Trân còn là một nhà thơ.
16-5 GIÓ HOANG CỎ DẠI Vừa có một cuộc hội thảo về thơ Đồng Đức Bốn. Câu hỏi đặt ra với tôi -- đâu là cốt cách chủ yếu của thơ Bốn? Tôi đã thử trả lời cho mình qua bài viết mang tên Nhà thơ của gió hoang cỏ dại.
Ghi chép từ cuốn Lịch sử tự nhiên dân sự và chính trị xứ Đàng Ngoài Jerome Richard -- Paris 1778 Lời dẫn Trong cuốn Tư liệu văn hiến Thăng Long Hà Nội – Tuyển tập tư…
V-T-N và Đỗ Chu,1967 3-5 NHỚ LẠI CHUYỆN CŨ Ngày này 36 năm về trước, tôi theo chuyến bay đầu tiên bay từ Hà Nội đáp xuống sân bay Tân Sơn Nhất. Mấy ngày tiếp đó, bọn tôi thường đi dự các buổi gặp mặt của sinh viên, …
Bài I Cách gọi tên các tháng trong tiếng Việt cổ nói chung bình thường, nếu không kể tới mấy trường hợp đặc biệt: tháng mười một gọi là tháng một , tháng mười hai gọi là tháng chạp , và tháng đầu năm gọi là tháng giêng.
MÉO MÓ CÓ HƠN KHÔNG Về lễ hội hoa anh đào mà người ta nói vượt sóng thần và động đất đến HN, bài Giả hơn thật vui là đủ trên SGTT có đoạn viết “ Sự có mặt của hàng nghìn du khách tham dự lễ hội Genki Nhật Bản chiều 16/4 khiến kh…
Ở tuổi sắp sửa về hưu, hè năm ngoái ông T. bạn tôi có đứa con được gọi vào mấy trường đại học, mà không thấy vui. Sau hỏi lại mới biết cả năm qua con ông chỉ học mấy môn linh tinh, học về cứ thở dài sườn sượt, mà lại chơi …
Trong Tự phán ( Phan Bội Châu niên biểu ) có đoạn kể lúc mới đến Nhật (1905), Phan Bội Châu gặp một người phu xe Nhật tốt bụng. Người này thấy Phan là dân ngoại quốc, lần đầu đến xứ người, đang lạ nước lạ cái, thì hết sức giú…
Nhân đọc Tuổi trẻ 19-4, thấy trang nhất có mục Mở đợt vận động người dân đi xe buýt Hà nội xưa Có những lúc trong đầu óc người ta nẩy sinh ra một vài ý nghĩ chính mình cũng không ngờ, lại thấy như là kỳ cục, không hi…
19-3 HÀNG TRĂM TỶ HỒN MA ĐANG XUYÊN QUA CHÚNG TA MỖI GIÂY Trong cuốn Hỗn độn & hài hòa (tác giả Trịnh Xuân Thuận; bản tiếng Việt do Phạm Văn Thiều và Nguyễn Thanh Dương dịch -- nxb Khoa học kỹ …
Bằng vào những tài liệu ghi trong các tập lịch sử văn học cũng như trong các sách giáo khoa dạy văn dạy sử từ phổ thông đến đại học, lâu nay Phan Bội Châu (1867-1940) đã được biết tới như một trong những nhà văn lớn nhất nửa đầu…
- Liệu có thể nói rằng, hàng ngày, phóng xe đi lại trên đường Hà Nội, anh chưa một lần vượt đèn đỏ trái phép? Anh đừng chối, đúng là không chứ gì? Mượn cái chữ của các cơ quan quản lý, vậy là có những lúc anh đã thiếu ý thức. …
MỘT CHÌA KHÓA ĐỂ ĐI VÀO HIỆN TƯỢNG PHAN CHÂU TRINH Đầu Pháp chính phủ thư tức Thư gửi toàn quyền Beau, Đông Dương chính trị luận, Thư thất điều …Lâu nay, nói tới Phan Châu Trinh, người ta thường chỉ được biết cá…
Nhân kỷ niệm 85 năm đám tang cụ Phan 4/4/1926—4/4/2011 Tại cuộc nói chuyện ở Đại học Hoa sen 23/3, nhà văn Nguyên Ngọc bảo cái mới của PCT (Phan Châu Trinh ) là chỉ ra mất nước do văn hóa. Theo Nguyên Ngọc, “Xây dự…
Hay là bây giờ mình lên tiếng xin tăng giá các loại cước điện thoại cố định cũng như di động... Thú thật là chỉ mới nghĩ thế thôi chứ chưa dám mở miệng, tôi đã tự ách lại ngay được. Thậm chí đắn đo mãi mới dám viết rằng mình từ…
1-3 ĐẾN QUÁ MUỘN Tạp chí Văn học nước ngoài ra được mười lăm năm, 180 số. Nhìn vào mục lục thấy bao nhiêu thứ mà giá ngày xưa, trước 1975, trong cảnh bị bưng bít , thì dân viết văn đã vồ lấy để đọc. Nay t…
Cổ nhân có câu "chớ có tham bát mà bỏ cả mâm". Dịch câu nói ấy ra ngôn ngữ hiện đại, tức là trong khi giải quyết mọi việc, ta phải từ bỏ lối nghĩ thực dụng chật hẹp, lối chạy theo thành tích "mì ăn liền", để…
(TBKTSG) - Cái cảm tưởng ấy đến với tôi sớm nhất là hồi chống Mỹ, khi gần như cả Hà Nội bỏ đô thị để về nông thôn. Chả ai kêu ca gì, thậm chí nhiều người còn tự hào là được trở về với cái gì trong lành hồn nhiên của đời sống …
Ngoài việc thông báo tình hình nắng nóng lũ lụt, các bản tin thời tiết còn hay nói tới nạn cháy rừng. Với đám dân thành phố chúng tôi những lần chứng kiến các cảnh ấy quả thật thấy buồn. Đã buồn vì rừng bị cháy lại càng buồn vì n…
13-2 Nhiều năm nay, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp được coi là đầu vị của các số báo tết. Năm nay thì không. Trước rằm tháng giêng, cùng với một độc giả SG vốn ngưỡng mộ Thiệp từ xa, tôi đến thăm tác giả của Thương nhớ đồn…
Ở số báo Người đưa tin Unesco số ra tháng hai 1989, với tiêu đề Lễ hội nơi nơi, tôi đọc được một nhận xét tổng quát : Từ đông sang Tây, gần như ở tất cả các xã hội đã và vẫn đang còn hội hè đình đám. Tại sao? Bởi thế gi…
Trong những năm qua,tôi đã viết một số bài phiếm luận về các lễ hội -- Lễ hội và sự lên ngôi của thói vụ lợi -- Hiện tượng “lại gạo --Tự hiểu mình hơn qua lễ hội --Nối lễ hội vào... trụy lạc . Vào những ngày này, các bạn có thể …
1-2 MỘT TRÍ THỨC Vũ Đình Hòe mất, người ta chỉ nói tới ông như một nhà giáo dục. Theo tôi, phải tính tới ông trong vai trò của một trí thức. Cả thời trung đại lẫn thời Pháp mới sang, trí thức tự do nếu có chỉ là trí t…
Chuyện lì xì ngày tết Nỗi khổ của những ngày Tết là chủ đề mà cánh già ngoài bãi sông Hồng chúng tôi mấy ngày qua hay bàn. Chủ đề sáng nay lái sang câu chuyện về việc người lớn lì xì , hay nói theo lối đồng bằng Bắc bộ,…
Nổi cộm nhất phải kể hiện tượng pha phách tiếng Anh vào các thông tin cập nhật. Đọc báo mãi rồi cũng hiểu là những từ mới như show diễn như world cup có nghĩa gì, nhưng nhiều người chỉ tự hỏi, chẳng lẽ từ nay trở đi cứ phải chấp …
Phóng viên VĂN NGHỆ TRẺ (PV) : Thưa anh Vương Trí Nhàn, từ góc nhìn của một người làm phê bình văn học, xin anh cho biết một nhận xét chung về tiếng cười trong tác phẩm văn chương ở ta hiện nay? VƯƠNG TRÍ NHÀN ( VTN) So với cái…
Ngày tết thử bàn về tiếng cười một cách... nghiêm túc Những tiếng cười giáp với tiếng khóc Nghiến răng cười ha hả trời ơi! Câu hát tuồng ấy, tôi nghe từ lâu lắm, nhưng không rõ ở đâu và là tiếng cười của ai.
CÂU CHUYỆN TIẾNG VIỆT Từ đầu tết dương lịch đến nay, mỗi tối xem bản tin thời sự VTV1, ngày nào tôi cũng để ý nghe xem nhà đài nói ngày tháng thế nào, và ngày nào cũng ngán ngẩm thất vọng: luôn luôn người ta nói ngày... thán…
(TBKTSG) - Là một cây bút nghiên cứu phê bình văn học sắc sảo hay “đụng độ”, Vương Trí Nhàn gần đây quan tâm nhiều đến văn hóa, đô thị, lối sống, với cách nói thẳng băng. TBKTSG: Dạo này thấy ông ít viết bài cho các báo? - Nhà …
11-1 NHỮNG CON ĐƯỜNG BÙN LÉP NHÉP & MỘT NỀN TIỂU THUYẾT KHÔNG CHẾT Phát biểu tổng kết và trao giải thưởng cho một cuộc thi, một nhà quản lý văn nghệ vốn nổi tiếng về biến báo bảo rằng tiểu thuyết VN không chết. Đằng sau…
Nhiều nhà nghiên cứu nghệ thuật thích viết rằng những người làm tranh Đông Hồ chỉ là những người nông dân lúc rỗi rãi thì vẽ thêm tranh. Mục dích của họ cốt cho người ta thấy nghệ thuật ở VN “ gắn liền với đời sống “. Có biết…
2-1 Năm ngoái có môt entry được đưa lên mạng mang tên Nếu như chỉ còn m ỗi Việt Nam . Bài viết đùa bỡn, cẩu thả, nhưng có một ý rất hay. Đặt vấn đề không biết vì lý do gì toàn thế giới này biến mất. Dự đoán, lúc đó các mạch vi…
Tiểu dẫn : Lời cảnh báo về sự thất bại của mọi toan tính thay đổi Suốt thời tiền chiến, các tác giả như Nguyễn Công Hoan Ngô Tất Tố Vũ Trọng Phụng khá nổi trong việc dựng lại một không khí xã hội giàu biến động. Con người trong …