Hưởng, đấy là khôn ngoan; khiến hưởng, đấy là đức hạnh (Cách ngôn Ả-rập) Ngày Tết, đối với nhiều người, chỉ có thú vị khi nào nghĩ lại - người ta thường hay cùng nhau nhắc tới những Tết năm ngoái, năm xưa với một vẻ mến tiếc…
(minh họa: Khều) (TBKTSG) - Năm 1982, Larry Dossey, một bác sĩ người Mỹ đã đặt ra thuật ngữ “căn bệnh thời gian” để mô tả một tín điều đang ám ảnh nhiều người. Những người này thường tự nhủ: “Thời gian đang trôi đi, không c…
Về thăm Bát Tràng, cảm giác đọng lại trong tôi cũng như ở nhiều người khác, là một cái gì chua xót cho kiếp người. ở đây chỗ nào cũng thấy khói than bụi bặm. Cả làng là một xưởng sản xuất lớn. Đồ gốm khắp nơi, thứ đang ở dạng sơ …
Nghĩ về tiếng cười Thành ngữ tục ngữ ca dao cũ từng ghi nhận tiếng cười như một hiện tượng đa dạng : Cười góp, cười giòn, cười gằn, cười lạt, cười gượng, cười ngất, cười sằng sặc, cười ha hả,cười t…
(TBKTSG) - Rửa hờn của Nam Cao ( Tuyển tập Nam Cao , bản của NXB Văn Học in 1987, tr. 424) viết về cuộc hiềm khích kèn cựa giữa hai vị tai to mặt lớn làng nọ. Một bên là Lý Nhưng, một bên là Khóa Mẫn. Người thứ nhất - người xưa…
Hồi gần tết , trên một tờ báo điện tử có bài Công chức VN nên ghi lại nhật ký công việc . Sở dĩ phải đặt vấn đề như vậy là vì , như người ta viết trong bài , “ Tình trạng chung hiện nay là thậm chí lãnh đạo trực tiếp …
Nếp sống nếp nghĩ Lâu nay tôi không phải là khán giả thường xuyên của chuyên mục Gặp nhau cuối tuần trên VTV3 , ấy vậy mà nhân ngẫu nhiên được vợ con rủ xem chương trình mang tên Hội ơi là hội (tối 30-3 ), lại thấy …
(TBKTSG Online) - Nguyễn Hiến Lê, trong cuốn Sử Trung Quốc, có kể lại một mẩu chuyện nhỏ. Khoảng năm 1920, nhà triết học Anh Bertrand Russelltới tham quan cảnh Tây Hồ ở Hàng Châu. Trời nắng gắt, bọn phu khiêng kiệu cho ông leo …
Chỉ cần đứng ở các đầu ô, theo dõi sự giao lưu hàng hóa trên con đường nối Hà Nội với các tỉnh, người ta cũng sớm nhận ra thực chất các mối quan hệ giữa đô thị với các vùng nông thôn chung quanh trong thời điểm hiện nay. Đổ lên …
(minh họa: Khều) (TBKTSG) - Thư viện quốc gia Hà Nội hàng tháng thường có những buổi nói chuyện về đủ loại vấn đề đang được dư luận quan tâm. Một ngày hè năm 1976, tôi có dịp được nghe một buổi nói chuyện như vậy mà diễn giả …
Một trà một rượu một đàn bà Ba cái lăng nhăng nó hại ta Có thể coi mấy câu thơ ấy của Tú Xương là một cách hiểu phổ biến về rượu trong các nhà thơ cổ, từ thế kỷ XX về trước. Uống thì các vị vẫn uống, rồi lại liền ngay đấy cườ…
Thuở nhỏ, thằng cháu tôi tên H vốn thích theo các bác các chú về quê, và nay đã ngoài 20, nó vẫn thường được bố mẹ uỷ quyền khi có mặt ở đám giỗ này, khi mừng đám cưới nọ. Thì sẵn xe máy, chỉ vèo một cái, độ tiếng đồng hồ là tớ…
(minh họa: Khều) (TBKTSG) - Nghe báo chí nói tới đã lâu, song mãi tận kỳ vào Sài Gòn hồi tháng 6 vừa qua, tôi mới thật chứng kiến cảnh thành phố kẹt xe triền miên đến vậy. Một tài xế taxi nói: Bây giờ thì chẳng ai nhường đườn…
“Làm thế nào để nếp sống thủ đô trở nên nhuần nhị hơn và văn hoá Hà Nội thật sự là một thứ văn hoá đô thị với nghĩa tốt đẹp của nó?”. Cuối cùng thì ai cũng thấy câu trả lời chả có gì phức tạp, song muốn làm được ngay thì... hãy đ…
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo Từ đã bao lâu nay, bài thơ Thu điếu ( Câu cá mùa thu ) ấy đã được đưa vào các trường phổ thông để dạy, và còn lưu luyến mãi trong tâm trí nhiều lớp người bất kể gốc…
(TBKTSG) - Ô nhiễm ở các đô thị gấp hàng chục lần mức cho phép. Rừng bị tàn phá hàng ngày. Khoảng 16.000 công chức, trong đó có không ít người ưu tú bỏ việc nhà nước ra làm riêng. Học sinh thi tốt nghiệp phổ thông viết những bài…
(TBKTSG) - Đã dính vào nghiệp buôn, hẳn ai cũng biết cái câu “Buôn tài không bằng dài vốn”. Ấy vậy mà nhiều bà buôn bán nhỏ ở chợ Đồng Xuân gần đây bảo với tôi rằng có lúc thấy sợ cả những đồng vốn giời ơi đất hỡi, tức là cái đồn…
• Trịnh Công Sơn qua đời vào đầu tháng 4 -2001 thì đến cuối tháng 5 cuốn sách tập hợp các bài viết về ông đã được bày bán rộng rãi .Thì ra chung quanh nhân vật mà chúng ta yêu mến tài liệu bao giờ cũng đã có sẵn ,báo chí đã vào …
Trong bài báo Vụ tai tiếng lớn nhất về ngoại thương Việt Nam giữa thế kỷ XVIII, nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Xuân từng thuật lại nhận xét của một người Pháp khi đem hàng đến bán ở Việt Nam (chủ yếu lúc ấy là ở Đàng Trong). Trong nhậ…
Có hai điều làm chúng tôi ngạc nhiên khi đi trên nhiều con đường Trung Quốc mạn gần Việt Nam. Thứ nhất mặc dù chỉ là một thứ đường biên giới, nhiều khi thuộc loại vùng sâu vùng xa, song tất cả được làm theo đúng tiêu chuẩn quốc t…
Cách đây ba bốn chục năm, trong các gia đình Hà Nội, người ta đã có nỗi lo là lo con cái nói ngọng. Đáng nói làm gì thì đọc nàm gì, đáng giới thiệu với người khác tôi ở bên Hàng Lọng thì bảo tôi ở bên Hàng Nọng. Cái ngọng bấy giờ…