VƯƠNG-TRÍ-NHÀN
Đang hiển thị bài đăng từ 2016

Tính cách người cai trị trong lịch sử Việt Nam (phần tiếp)

Trở lại với cái mạch chung của thế kỷ XIV. Trên nét lớn, sau khi đọc các nhà sử học đã dẫn ra ở trên, người ta chỉ có thể đi đến kết luận rằng sau một thời đại anh hùng là một thời kỳ đen tối và  thế kỷ XIV là một thời kì đau …

Tính cách người cai trị trong lịch sử Việt Nam

Tại đường link   https://nghiencuulichsu.com/2016/12/19/tinh-cach-nguoi-cai-tri-trong-lich-su-viet-nam/ trang mạng   Nghiên cứu lịch sử   vừa cho giới thiệu lại bài viết     Tính cách người cai trị trong lịch sử Việt Nam   vốn…

Xuân Quỳnh tự thuật

Sau đây là mấy trang photocopy bản tự thuật Xuân Quỳnh viết và lưu lại ở bộ phận tổ chức của Hội nhà văn từ 1982. Sau khi Xuân Quỳnh qua đời, bọn tôi, mấy anh em biên tập viên ở nhà xuất bản   Tác phẩm mới   lúc đó đã   chụp …

Xuân Quỳnh, phác thảo một tiểu sử (III)

III. Trở thành diễn viên múa và bước đầu làm quen với thơ Vào khoảng những năm từ 1960 trở về trước, nội thành Hà Nội còn khá chật hẹp, phía Tây Bắc chỉ tính từ đường Kim Mã trở lại, còn từ Cầu Giấy trở vào, đang là một vùng ngo…

Xuân Quỳnh, phác thảo một tiểu sử (II)

II.Từ nông thôn lên Hà Nội Bởi làng La Khê chỉ cách thị xã Hà Đông độ hai cây số, cho nên sau khi học xong sơ học ở trường làng đến khi đi học tiểu học, Quỳnh lại học ngay ở thị xã Hà Đông. Môi trường tiếp xúc chủ yếu của Quỳnh…

Xuân Quỳnh, phác thảo một tiểu sử(I)

Dưới đây là một số chương trong cuốn sách tôi đã viết dở từ 1995. Do chỗ đã viết từ 20 năm trước nên cách viết của tôi có khác với cách viết hôm nay. Đó cũng là lý do tôi chưa biết hoàn thành cuốn sách ra sao. Giới thiệu ra…

Hai bài viết về Hồ Dzếnh

Người lữ hành đơn độc trong nửa thế kỷ văn học Với tập thơ  Quê ngoại , nhất là với tập truyện ngắn  Chân trời cũ,  Hồ Dzếnh đã tạo ra được một vị trí vững vàng trong đời sống văn học trước 1945. Từ góc độ tâm lí sáng t…

Một bài viết của Liễu Trương về Dương Nghiễm Mậu

Vào dịp Dương Nghiễm Mậu qua đời vừa qua, một số bài viết lâu nay chỉ ít người biết về nhà văn đã được in lại, ví dụ bài viết dưới đây của Liễu Trương in lần đầu trên mạng cá nhân của nhà nghiên cứu ngày 1-1-2016 đã được Diễn đàn…

Cô đơn và nhập cuộc kiểu Dương Nghiễm Mậu

Một cách sống chừng mực giữa các đồng nghiệp  Với tư cách một người  cả đời sống trong không khí văn nghệ Hà Nội, tôi hay nhìn sinh hoạt văn nghệ SG trước 1975 giống như là khung cảnh chung của đời sống chính chúng tôi. Ở đó…

Dương Nghiễm Mậu: Lời bạt viết ở cuối tập Nhã Ca Mới 1964

Tôi lưu giữ bài viết sau đây của Dương Nghiễm Mậu và thường đọc lại, vì ở đó tìm thấy nhiều thứ: tuổi trẻ của nhà văn, những ngày mới chuyển từ Hà Nội qua Huế vào Sài Gòn; mối giao tình gắn bó giữa ông và vợ chồng nhà thơ tác …

Thử tìm cách lý giải tình hình sử học hiện thời

LỜI DẪN Trên FB hôm nay 6-9-2015 tôi vừa có bài viết ngắn có liên quan tới sử học và lịch sử. Nhân tình hình nhức nhối trong giới quan chức, tôi đặt vấn đề phải trở lại với lịch sử VN để hiểu mọi chuyện xảy ra trước mắt.

Giữ cho học sinh cảm giác thiêng liêng của ngày khai giảng

Nhân ngày khai giảng, bạn Quý Hiên ở báo Thanh niên đã gợi ý để tôi có dịp suy nghĩ về một số vấn đề giáo dục hiện nay. Một phần bài trả lời phỏng vấn này đã đưa trên báo.  Sau đây là bản đầy đủ. Những suy nghĩ trong bài n…

Nhật ký văn nghệ 1969 (VIII)

THỦ TƯỚNG GẶP CÁC NHÀ VĂN NGHỆ TRẺ Vừa thấy tổ chức một buổi để  Thủ tướng Phạm Văn Đồng gặp một số anh em làm văn nghệ trẻ. Chu, Vũ, Xuân Quỳnh, Vũ Quần Phương, Bằng Việt được đưa vào ban trù bị. Ra những lần gặp trước của TV…

Nhật ký văn nghệ 1969 (VII)

LỚP TRẺ TỰ NÓI VỀ MÌNH Qua những buổi nói chuyện với các bạn, ngày một thấy vỡ ra thêm những vấn đề chính của cuộc sống hiện nay. Đùa bỡn qua đi rất nhanh, loanh quanh một lúc rồi lại trở về chuyện chính trị, xã hội. Chúng tôi…

Tú Mỡ và tiếng cười của một thời đã xa

Lời dẫn cho hai bài viết cũ về Tú Mỡ Các tài liệu văn học sử đều ghi Tú Mỡ Hồ Trọng Hiếu, sinh 14-3-1900, mất 13-7-1976, nhà thơ trào phúng có chân trong Tự Lực văn đoàn; tác phẩm chính: Dòng nước ngược (1934), Nụ cười kháng …

Nhật ký văn nghệ 1969 (VI)

NGƯỜI TRÍ THỨC CỦA LỚP TRẺ? Bằng Việt gặp tôi lúc đầu đã có những vấp váp. Mà là lỗi tại tôi, ai đời cứ tô hô lên “muốn trao đổi lý luận về thơ ca”. Bằng ghét, cho rằng tôi có phần đắp thêm vào cái mình không có. Phải một bu…

Nhật ký văn nghệ 1969 (V)

BUỔI ĐẦU GẶP VŨ Hồi tết Lưu Quang Vũ phải theo đơn vị đi biểu diễn, rồi trở về, nằm viện. Anh em đến thăm đông đủ. Tất cả đều quý Vũ. Riêng Quỳnh nói với tôi mấy ý:

Con người Thạch Lam

Bài này lúc đầu ở dạng tài liệu và lẽ ra phải có tiêu đề Một ít tài liệu về Thạch Lam (2) tiếp theo phần (1) đã đưa ngày 6-7-2016. Nhưng trong quá trình làm việc, tôi thấy như thế không đủ; phải thêm vào các tài liệu “mộc” …

Một ít tài liệu về Thạch Lam (1)

Nguyễn Hiến Lê (1912 - 1984) có lẽ là nhà văn thành công nhất trong việc tổ chức công việc cho cả cuộc đời. Số lượng trang viết dồi dào ở ông  đi liền với khả năng tập trung vào những đề tài chọn lọc cùng là khả năng đi tới…

nhật ký văn nghệ 1969 (IV)

“VỠ BỜ” II  DƯỚI MẮT ANH EM TẠP CHÍ Ông Thi, ông Tô Hoài sang bên này nói chuyện. Tôi là cái loại không được dự.

Nhật ký văn nghệ 1969 (III)

ĐI GẶP THỦ TƯỚNG Tự nhiên, toà soạn và phòng Văn nghệ của ông Chính Hữu rộn rập lên một tí. Cô Minh Mẫn cứ tưởng là họ đi dự hội diễn công binh. Hoá ra không phải. Thủ tướng Phạm Văn Đồng tiếp tất cả những anh em đã từng đi B …

Nhật ký văn nghệ 1969 (II)

ĐỖ CHU với RÁNG ĐỎ,     TIẾNG VANG CỦA RỪNG, TRONG TẦM SÚNG   Chu viết xong Ráng đỏ gửi Nguyễn Khải để in Tác phẩm mới. Tô Hoài bảo lâu lắm mới có một truyện vừa hay như thế. Khải nói với Chu: - Lạ quá mày giống y như tao…

Nhật ký văn nghệ 1969 (I)

NHỮNG TRANG SỔ TAY CỦA NGUYỄN MINH CHÂU  Tác giả Cửa sông có một cuốn sổ ghi hàng ngày bằng giấy pơluya mỏng, chữ rất đều. Tôi mượn xem và chép lại một đoạn: I. Con đường băng qua cánh rừng mà ta đang mở, dưới bom đạn....…

Nhật ký văn nghệ 1968

Do không có kinh nghiệm, nên từ những ngày đầu tiên về  Văn Nghệ quân đội   (2-1968) , tôi đã  có ghi chép một ít về cuộc sống mới của mình, nhưng những đoạn ấy  thường vừa tản mạn vừa vón cục. Chỉ tới cuối năm đó, và qua một h…

Ehrenburg và cuốn hồi ký cuối đời của mình

Khoảng 1965-70, khi tôi mới bước đầu làm quen văn học Nga – xô viết thì cũng là lúc nền văn học này, sau 50 năm phát triển, bước vào giai đoạn tổng kết, mà một trong những cách cách tổng kết lôi cuốn nhất là việc các nhà văn d…

Tìm nghĩa khái niệm hiện đại

Bài mở đầu của cuốn Nhà văn tiền chiến và quá trình hiện đại hóa trong văn học Việt Nam nxb Đại học quốc gia Hà Nội 2005 Những cách hiểu khác nhau trong những hoàn cảnh khác nhau Hàng ngày chúng ta vẫn thường nghe nói đ…

Hội nhập văn hoá nhìn từ góc độ lịch sử

( Trò chuyện với Giáo sư Hà Văn Tấn, nhà sử học, nguyên Viện trưởng Viện Khảo cổ Việt Nam)  Do quen sống trong không khí những năm chiến tranh, nh ững bước hội nhập của VN với thế giới từ đầu 2000 trở đi,  với một số người ở…

Một số trích dẫn lý luận về giao lưu và tiếp nhận văn hóa

Vấn đề giao lưu và tiếp nhận văn hóa thường chiếm một vị trí trọng yếu trong các tài liệu lý luận văn hóa, nhưng ở ta nó lại ít được chú ý. Do không trực tiếp đọc được sách  Anh Mỹ, tôi chỉ giới hạn trong các tài liệu tiếng Nga …

Ta &người

Người Việt và việc tiếp nhận văn  hóa nước ngoài  trong con mắt của một số trí thức Việt Nam đầu thế kỷ XX         Trong các công trình nghiên cứu văn hóa của một quốc gia,  thường người ta không quên để riêng một ph…

Hà Nội đầu 1975 ( nhật ký chiến tranh)

Loạt nhật ký chiến tranh này của tôi, đã đưa rải rác trên blog mấy năm nay và kết lại bằng phần   Những tháng ngày ngột ngạt -- nhật ký Hà Nội 1974 (kỳ II)   đưa ngày  5-5 - 2014.   Sau đây là phần  cuối của cuốn   NHẬT …

Sơ bộ tìm hiểu tình hình tiếp nhận văn hóa nước ngoài (phần II)

TK:  Trên đây, anh có nói đến khía cạnh hai mặt, vừa “tự tôn”, vừa “tự ti” của người Việt trong việc tiếp nhận văn hóa nước ngoài. Liệu anh có thể nói rõ hơn một chút, trước hết về khía cạnh “tự tôn”.   VTN: Kể ra dùng chữ tự…

Mấy trích đoạn văn học viết về chiến tranh ...(II)

Ngoài các tác giả trong nước, một số   sách sách giáo khoa quốc văn in ở Hà Nội trước 1954 và Sài Gòn trước 1975 còn đưa vào cho học sinh học những đoạn văn viết về chiến tranh   của các tác giả ngoại quốc. Dưới đây là hai đ…

Mấy trích đoạn văn học viết về chiến tranh ...(I)

Mấy  trích  đoạn văn học viết về chiến tranh dùng làm bài giảng văn in trong các sách giáo khoa trung học ở miền Nam thời kỳ 1954-75 Các sách giáo khoa văn học ở miền Bắc trước 1975 thường xuyên mang thẳng các sáng tác văn chư…

Con người và tư tưởng thời bao cấp (II)

Những thay đổi đã đến với con người             Nói như ngôn ngữ thời nay, cái giá để duy trì sự nhất trí và do đó sự ổn định như vậy  “ không rẻ “. Về mặt sản xuất,đã thấy chế độ bao cấp mang lại nhiều tai hại. Nó tước đi c…

Con người và tư tưởng thời bao cấp (I)

Từ 5-2015, một  cuộc triển lãm dựng lại không gian văn hóa thời bao cấp đã thu hút được nhiều bạn trẻ. Đầu tháng tư 2016, nhà văn hóa Pháp  L' Espace  có cuộc triển lãm các bức ảnh của một phóng viên thường trú Pháp tại Hà…

Nghiên cứu văn hóa, có rộng thì mới có sâu

Tạp chí Văn hóa Nghệ An số ra 1-5-2015 đã in bài Nghiên cứu văn hóa từ góc nhìn của Vương Trí Nhàn   http://www.vanhoanghean.com.vn/van-hoa-va-doi-song27/khach-moi-cua-tap-chi45/nghien-cuu-van-hoa-tu-goc-nhin-cua-vuong-tri-n…

Phạm Thị Minh Thư: Đọc Vương Trí Nhàn và đôi điều suy nghĩ

Bài viết này đã in trên báo Văn Nghệ 2006 .  Mười năm trước đờì sống văn học thể hiện cả trên báo giấy, mà thời nay có mấy ai sau khi đọc còn  lưu giữ báo bao giờ (?!)   Tôi  cũng không có bản gốc của tác giả trong tay, chỉ c…

Thi sĩ của gió hoang cỏ dại

Một ý nghĩ tội lỗi thường vẫn đến với tôi mỗi khi nghĩ về nền văn chương mà các đồng nghiệp già có trẻ có góp phần làm ra sáu bẩy chục năm nay. Đại để đó là một thứ văn học dân gian, tự phát, mỗi ngòi bút vốn liếng mỏng manh tí…

Cuốn sách mới về ông Lư Thoa

“Dân chủ là chế độ chính trị khó nhất vì nó đòi phải có dân trí thật cao; mà ta thường quên nâng cao dân trí của chính mình khi nắm được chủ quyền” Đoạn trên được dẫn từ lời giới thiệu của nhà nghiên cứu Bùi Văn Nam Sơn dành c…

Sự tự phát hiện lại của Nguyễn Khải trong "Một thời gió bụi"

THỬ NHÌN LẠI SÁNG TÁC  CỦA NGUYỄN KHẢI DƯỚI GÓC ĐỘ”VĂN HỌC HẬU CHIẾN”     Nếu có dịp trở lại với đời sống văn nghệ được phản ánh trên mặt báo bốn chục năm qua, người ta thấy rằng tên tuổi của Nguyễn Khải thường được nhắc nh…

Thơ Nguyễn Duy những năm chín mươi

LỜI DẪN: Nên trở lại với  từng chặng đường của văn học sau 1975. Nghiên cứu văn học không phải chỉ là đưa ai lên  xếp hạng ai trước .  Mà nghiên cứu văn học cần nhất là rút đúc kinh nghiệm trong quá khứ.  Nhiều lần tôi đã…

Dấu hiệu của mệt mỏi và thiếu khát vọng sáng tạo

Trong cuộc gặp gỡ tại báo Người đô thị đầu xuân vừa rồi  ( xem đường link ,http://nguoidothi.vn/vn/news/chuyen-hom-nay/binh-luan/9028/doi-moi-lan-hai-yeu-cau-cua-cuoc-song-ky-1-.ndt )   nhà nghiên cứu  Nguyễn Minh Hòa…

Trả giá ắt là đau đớn

Tại sao văn học ta rơi vào tình trạng lúng túng như hiện nay? Hỗn loạn âm tính và hỗn loạn dương tính. Vai trò của tỉnh táo hiểu biết.  Hãy bắt đầu bằng cách tự phê phán.         Cũng như nhiều đồng nghiệp đang cầm bút…

Chỉ phát triển khi biết tự phê phán

Bài trả lời phỏng vấn  Thời báo kinh tế Sài Gòn  số ra 11-2 2016, người thực hiện là nhà báo Nguyễn Vĩnh Nguyên.   Đầu đề trên là  của TBKTSG. Đầu đề ban đầu mà  chúng tôi đề nghị là  Trí thức và công cuộc phát triển ở VN …

Chuyện đời sống Hà Nội 1981-1982

Đã đưa trên blog này ngày 25--8 - 2011   1981 17/1 Ý Nhi kể con ốm nhiều ngày vì thiếu ăn. Ban ngày, cả nhà muốn bán ti vi, ban đêm, lại muốn giữ lại để xem. Ân thì đau bụng đi ngoài. Sau 2 tháng ăn rau, giờ mua được 2 …

Chuyện đời sống Hà Nội, 1979

4/5 Ngày Phật đản. Những người tu hành vẫn có nét mặt hệt như mặt người ngoài đời mà tôi vẫn gặp. Sao ở giữa cảnh đèn nhang nghi ngút của chùa Quán Sứ, giữa bao nhiêu cụ bà thành tâm cúng vái, lại thấy một vị sư tuổi còn …

Chuyện đời sống Hà Nội 1980 (3)

Xem hai phần trước ở blog này ngày 24-1 và 27-1-2016  Chuyện đời sống Hà Nội 1980(1)  và   Chuyện đờì sống Hà Nội 1980(2) 27/11 Gạo lên 13 đồng một cân ( giải thích – do lương cán bộ vừa được thêm phần phụ trợ). Guốc mỗi …

Sự trôi nổi của cái đẹp trong một thời hỗn độn

Mấy câu hỏi nhỏ Các điệu hát văn, các bài quan họ... xưa nay vẫn thường được xem như những tinh hoa của nền âm nhạc truyền thống ở Việt Nam. Và vào những ngày Tết thế nào cũng chiếm trọn vài ba chương trình truyền hình.  …

Nên nghiên cứu bốn mươi năm qua như một giai đoạn hậu chiến

“30 năm đổi mới - nhìn lại và đi tới”  là chủ đề cuộc trao đổi của một số nhà nghiên cứu , toàn văn  được đăng tải trên  G iai ph ẩ m Ngư ờ i Đô Th ị xuân 2016 .  Mấy ý kiến phát biểu của tôi trong cuộc trao đổi này đã được …

Chuyện đờì sống Hà Nội 1980(2)

Đã in trên blog này một lần, vào ngày 14-6-2011 16/6 Phổ biến một nghị quyết mới, có các nhận định: - Người ăn lương đã đến mức không thể chịu được nữa. - Chống tiêu cực, không chống nổi. - Ta đầu tư vào xây dựng …

Chuyện đời sống Hà Nội 1980(I)

Đã đưa trên blog này ngày 12-6-2011      1980 quả là một năm đặc biệt trong đời sống xã hội, nên mặc dù chỉ quen ghi chép về các sinh hoạt trong giới văn học,  trong năm ấy, tôi cũng thường rải rác “vào sổ”  c…

Ghi chép về Dương Thu Hương,1990

Những ghi chép dưới đây  ghi sau mười năm hậu chiến , nhưng  là những tài liệu giúp hiểu thêm về Dương Thu Hương những năm đó, nên tôi xin phép công bố ngay cho liền mạch Quan hệ với các đồng nghiệp Có lần ông Tuân đưa cho t…

Ghi chép về Dương Thu Hương 1985-86

Các đoạn ghi chép này đã được đưa lên blog này ngày 13-3 -2012. Nay xin đưa lại để bổ sung cho việc tìm hiểu tác phẩm  Dương Thu Hương như một hiện tượng của văn học hậu chiến. 20/2  Họp ở nhà xuất bản Giáo dục , bàn về b…

Mấy nhà văn hậu chiến , bài II: Dương Thu Hương

Khi nói tới  các nhà văn hậu chiến, chủ ý của tôi là muốn xét tới các nhà văn, bất kỳ lứa tuổi nào vào và xuất hiện vào thời điểm nào, song đều  lấy việc viết về con người hậu chiến xã hội hậu chiến làm mục đích. Trong cả đời v…

Mấy nhà văn hậu chiến. Bài I: Lê Lựu

Lời dẫn Mỗi khi có dịp nói về văn học từ 4-1975 đến nay, báo chí chỉ hay nói tới thời kỳ từ 1986  và gọi nó là văn học đổi mới. Nhưng với tôi, nên nhìn nhận  giai đoạn này suốt 40 năm liền với cái đặc điểm chủ yếu về mặt xã hộ…

Tải thêm bài đăng
Không tìm thấy kết quả nào