Đang hiển thị bài đăng từ 2012
Có những lúc trong đầu óc người ta nảy sinh ra một vài ý nghĩ hoang dại chính mình cũng không ngờ, lại thấy như là kỳ cục, không hiểu sao nó lại tìm tới mình để rồi mọc rễ trong đầu, muốn gạt đi cũng không nổi. Thuộc loại cái…
25/12 Trong nhiều năm nay, mùa hè đối với tôi là mùa đi xa, là mùa của công việc, dự định. Còn mùa đông, mùa rét, một ngọn đèn dầu, một trang giấy trắng, những điều phải làm, và chao ôi, mùa của ao ước về những hạnh phúc…
Nhẫn nhịn như một cách sống Trong một tiểu luận mang tên Những bước đường tư tưởng của tôi (1958), Xuân Diệu kể: ông là con một ông đồ nho nghèo, đã đỗ tú tài, từ nông thôn chuyển ra thành phố dạy học và khá giả dần lên. Mộ…
Nh ữ ng b ướ c đ ườ ng đ ờ i Tỉnh Bình Định, mảnh đất đã nuôi dưỡng nên nhiều tên tuổi lớn trong thơ Việt Nam hiện đại, cũng là nơi chôn rau cắt rốn của Xuân Diệu. Cha đàng ngoài m ẹ ở đà ng trong - một cách khái quá…
Tối 18/12 Lại cảm thấy như gặp chiến tranh lần đầu. Máy bay Mỹ đánh Hà Nội sau 2 tháng nghỉ. Thủ đô không đèn, trong ánh trăng suông. Khi ánh trăng lóe lên chốc lát, thấy hơi sợ, hay là bom nổ?
Trong một bài trước chúng tôi đã thử cắt nghĩa tại sao chúng ta [ đã ] luôn trở lại với Vũ Trọng Phụng ? Câu trả lời -- đó là vì qua tác phẩm của Vũ, chúng ta được thể nghiệm cái bực bội cái bất mãn với xã hội, cũng như…
9/11 Trong những năm này, mỗi người thật dễ nói láo. Nhưng láo lếu nhất, vẫn là sự phát triển của thực tế. Cả những người thạo đời nhất cũng không vẽ nên nổi một cái gì điên đảo hơn thực tế.
VỀ BẢN THÂN VÀ VỀ NGHỀ VĂN DNM trả lời phỏng vấn Thời tập 1974 Khung cảnh tôi đang sống là một thành phố nháo nhác, trong đất nước có chiến tranh và một thế giới náo loạn, mà tôi bắt buộc phải biết đến. -- Thiên nhiên đó…
Dương Nghiễm Mậu (sinh 1936) thường chỉ được biết tới qua các tiểu thuyết và tập truyện ngắn như Cũng đành, Nhan sắc, Gia tài người mẹ, Đêm tóc rối ... Nhưng tác giả này còn một số tác phẩm từng in rải rác trên bán…
Trích từ chuyên mục Người xưa cảnh tỉnh đã in trên Thể thao và văn hóa 2005-2007 Các đầu đề nhỏ và chú thích là của người biên soạn Trong sự dằng xé của những mâu thuẫn Về đàng trí tuệ và tính tình người …
Trong thực tế giao thiệp,cũng như khi tiếp xúc với các tác phẩm văn chương, người ta rất dễ quan liêu, tức là mặc sức cho những ấn tượng ban đầu thao túng, từ đó, tạo nên những huyền thoại, kể cả huyền thoại về những con ngườ…
Lời dẫn Có thể dễ dàng giải thích Vũ Trọng Phụng lôi cuốn chúng ta là vì một thời gian dài, ở Hà Nội, đến gần ba chục năm, tác phẩm của ông không được in lại. Tuy nhiên, cái chính không phải ở chỗ đó.
Trích từ chuyên mục Người xưa cảnh tỉnh đã in trên Thể thao và văn hóa 2005-2007 Các đầu đề nhỏ và chú thích là của người biên soạn Nhìều chuyện đáng xấu hổ Trong một họ, tôn trưởng thời lèm nhèm, con em…
Ngoài việc thông báo tình hình nắng nóng lũ lụt, các bản tin thời tiết còn hay nói tới nạn cháy rừng. Với đám dân thành phố chúng tôi những lần chứng kiến các cảnh ấy quả thật thấy buồn. Đã buồn vì rừng bị cháy lại càng buồn …
Trích từ chuyên mục Người xưa cảnh tỉnh đã in trên Thể thao và văn hóa 2005-2007 Các đầu đề nhỏ và chú thích là của người biên soạn Đối với những tư tưởng lớn chỉ hiểu sơ sài Thu nhặt tất cả nhữn…
20-10 (tiếp) Lên Hương Ngải. Chưa nói tin Hà Nội thì những người ở cái đất sơ tán này đã đoán có thể 22 sẽ có một cái gì đó . Vì đài UPI nói 22/10, Nixon sẽ đọc một bài diễn văn quan trọng, và sẽ đi vận động bầu cử.
13/10 Như là trong đêm giao thừa, tất cả chúng tôi ngồi chờ đợi một bước ngoặt. Hơn thế nữa, như là sau đêm dài, mọi người ngồi chờ sáng, chờ hòa bình. Nguyễn Minh Châu nói tình hình chiến sự vào đến tận ngưỡng cửa mỗi nhà.
10/9 (Đi Q Trị về) LQVũ: Cái thu hoạch chính của ông trong chuyến đi là gì? Nhàn: Tôi thấy bọn trẻ miền Nam nó làm ăn cũng không phải là chuyện thường - vì thế, ngoài này phải làm gì cho đáng một chút. Vũ : Người t…
Trích từ chuyên mục Người xưa cảnh tỉnh đã in trên Thể thao và văn hóa 2005-2007 Các đầu đề nhỏ và chú thích là của người biên soạn Kém óc khoa học Trong đám trí thức chúng ta đã có nhiều kẻ tự nhận mà tuy…
hay là Lời cảnh báo về khả năng thất bại của mọi toan tính thay đổi Tiểu dẫn: Suốt thời tiền chiến, các tác giả như Nguyễn Công Hoan Ngô Tất Tố Vũ Tr…
Trích từ chuyên mục Người xưa cảnh tỉnh đã in trên Thể thao và văn hóa 2005-2007 Các đầu đề nhỏ và chú thích là của người biên soạn
Trích từ chuyên mục Người xưa cảnh tỉnh đã in trên Thể thao và văn hóa 2005-2007 Các đầu đề nhỏ và chú thích là của người biên soạn Không biết giữ chữ tín Không giữ chữ tín thì anh lừa tôi, tôi lừa anh, t…
Trích từ chuyên mục Người xưa cảnh tỉnh đã in trên Thể thao và văn hóa 2005-2007 Các đầu đề nhỏ và chú thích là của người biên soạn Không ai hết lòng với ai Tôi xem trong xứ ta tính người đổi nhiều lắm, tụ…
Tiếp tục nhật ký Quảng Trị hè 1972 Khuôn mặt hậu phương — từ Vĩnh Linh tới Hà Nội 28/8 Đức Tân Hầu như ngày nào đám người hay …
Trích từ chuyên mục Người xưa cảnh tỉnh đã in trên Thể thao và văn hóa 2005-2007 Các đầu đề nhỏ và chú thích là của người biên soạn Thị hiếu tầm thường Cái lý thú của nước Nam ta nhỏ mọn lắm. Kìa …
Thử đặt Hàn Mặc Tử bên cạnh các thi sĩ đương thời – Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên và Nguyễn Bính Những năm gần đây, báo chí đã đăng tải nhiều bài phê bình – nghiên cứu có giá trị về thơ Hàn Mặc Tử. Ở đây chúng tôi chỉ …
Lời dẫn Như tôi đã kể trong một vài lần trước, mấy năm từ 1972 trở đi, các báo lớn ra ở Sài Gòn có mặt rất sớm Thư viện quân đội 81 phố Lý Nam Đế Hà Nội. Tháng 9- 1972, từ Quảng Trị trở về, tôi đọc được ở đó hai bài ký…
Tiếp tục nhật ký Quảng Trị hè 1972 —từ Vĩnh Linh ra Hà Nội 15/8 Mỹ Thủy Quảng Bình Từ Quảng Bình về Hà Nội, ít ra sẽ mất 15 ngày. Bằng thời gian một đoàn nhà văn VN được Hội các nước Đông Âu mời sang thăm rồi quay về…
Rửa hờn của Nam Cao ( Tuyển tập Nam Cao bản của NXB Văn học in 1987, tr 424) viết về cuộc hiềm khích kèn cựa giữa hai vị tai to mặt lớn làng nọ. Một bên là lý Nhưng, một bên là khóa Mẫn. Kẻ thứ nhất -- người xưa g…
Trích từ chuyên mục Người xưa cảnh tỉnh đã in trên Thể thao và văn hóa 2005-2007 Các đầu đề nhỏ và chú thích là của người biên soạn Khi học thuật kém cỏi lòng người sinh ra phù phiếm, phong tục trở nên bại ho…
MỘT NGUỒN ÁNH SÁNG KHÁC (Vài kỷ niệm về ảnh hưởng của ngôn ngữ Pháp, văn hoá Pháp với những người cầm bút ở Hà Nội từ sau 1945) I Nhân nói chuyện gì đó có liên quan đến với đời sống văn nghệ ở Việt …
Một cách nhìn nhận về người nước ngoài -- trường hợp truyện ngắn Ng ườ i đ ầ m của Thạch Lam Không ph ải chỉ có ân cần niềm nở mến khách. Thái độ của người dâ…
Trích từ chuyên mục Người xưa cảnh tỉnh đã in trên Thể thao và văn hóa 2005-2007 Các đầu đề nhỏ và chú thích là của người biên soạn Nhắm mắt bắt chước điều không hay của cổ nhân và ngại thay đổi Người n…
15-5 MỘT BÀI CA DAO CỔ Thấy anh em cũng muốn theo Anh sợ em ngheo anh bán em đi Lấy anh em biết ăn gì Lộc sắn thì chát lộc si thì già Lấy anh không cửa không nhà Không cha không mẹ biết là cậy…
Tôi xin hết lòng (truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan ) kể về một người đàn bà, thức nhiều đêm ròng để trông một cô gái ốm và lúc nào cũng xoen xoét cái miệng tôi xin hết lòng vì cô. Có gì đâu chỉ vì bà ta quá mê bộ tóc của cô bé.…
Nhật ký chiến tranh 3/7 Rời khỏi thị xã Một trong những ngày mệt mỏi nhất của chuyến đi. Từ Quảng Trị sang phía Triệu Phong. Cùng đi với những người chạy loạn. Địch đổ Hải Lăng từ mấy hôm trước. Theo sự giải thích, ta để…
Nhật ký chiến tranh 16/6 Tôi ngồi dưới một bóng tre, gió thổi đến không thể ngủ được. Dưới chân tre là con suối. Những con bò đủng đỉnh xuống uống nước, một lũ trẻ lấy sỏi dưới lòng suối ném vào lũ bò, đuổi chúng lên. Chỉ…
Nụ cười chiến thắng bên Thành Cổ. Ảnh: Đoàn Công Tính Nhật ký chiến tranh 25/5. Hà Tĩnh- Quảng Bình Trên những con đường Khu 4. Đường vào Nam. Nắng hè, đường vắng một cách ghê sợ. Những toa tàu không có người.…
Trích từ chuyên mục Người xưa cảnh tỉnh đã in trên Thể thao và văn hóa 2005-2007 Các đầu đề nhỏ và chú thích là của người biên soạn Có độc lập cũng cướp đoạt của cải và chém giết nhau đến chết Trong khoản…
Trích từ chuyên mục Người xưa cảnh tỉnh đã in trên Thể thao và văn hóa 2005-2007 Các đầu đề nhỏ và chú thích là của người biên soạn Bảo thủ, dựa dẫm, cầu an Trải qua các đời dân ta chịu sự cai trị của vua…
I Hè phố Hà Nội vốn khá hẹp, chỉ có điều may là ở cái thành phố đang còn lấy xe đạp làm phương tiện giao thông chủ yếu này, người đi bộ có phần ít, phía các phố không phải phố buôn bán, vỉa hè thường vắng, bởi vậy, nếu khô…
Trích Sổ tay Chuyện của Thợ Rèn Ông Tuân quan niệm người viết văn như đóng một cái khung, phải đập ra đóng lại, khi nào nghĩ không có ai đóng hơn mình mới thôi. Đoạn ông Tuân tả Tản Đà múa kiếm, sau đó gọi ngư…
… Ở cái chỗ luật pháp dừng lại, người ta vẫn luôn luôn có thể suy nghĩ dưới góc độ đạo đức hoặc văn hóa để trước tiên là hiểu hiện tượng, sau nữa là tìm cách khắc phục nó… Luật pháp thường được định nghĩa trong các từ điển n…
Thuở chưa có cân bàn, các chợ ở xứ ta chỉ dùng một loại cân thô sơ, gồm một cái cần có khắc hoa thị và có một cái đĩa nhỏ. Tôi nhớ một câu đố vui Có cây mà chả có cành – Từ gốc đến ngọn rành rành những hoa – Ng…
Hay là bây giờ mình lên tiếng xin tăng giá các loại cước điện thoại cố định cũng như di động… Thú thật là chỉ mới nghĩ thế thôi chứ chưa dám mở miệng, tôi đã tự ách lại ngay được. Thậm chí đắn đo mãi mới dám viết rằng m…
Chuyện mấy người mẫu, mấy nghệ sĩ biểu diễn thời thượng công khai phô trương lối sống xa hoa, truỵ lạc... đã gây sự phản cảm trong dư luận. Tuy nhiên, từ góc độ lịch sử xã hội và con người Việt Nam , người ta có thể tìm tới một…
Trích từ chuyên mục Người xưa cảnh tỉnh đã in trên Thể thao và văn hóa 2005-2007 Các đầu đề nhỏ và chú thích là của người biên soạn Không còn lễ nghĩa liêm sỉ Nước ta, những nơi chợ búa thành phố, không …
2-4 TIẾP TỤC CÂU CHUYỆN VỀ LƯU MANH VÀ TRÍ THỨC Đọc trong mạng, thấy có bài Tên cướp đỏ , Phan Ba dịch từ chuyên san lịch sử "Trung Quốc của Mao Trạch Đông" do GEO EPOCHE xuất bản nói về chính Mao. Để nói …
Tại sao văn học ta rơi vào tình trạng lúng túng như hiện nay?Hỗn loạn âm tính và hỗn loạn dương tính.Vai trò của tỉnh táo hiểu biết. Hãy bắt đầu bằng cách tự phê phán. Cũng như nhiều đồng nghiệp đang cầm bút, tôi thường …
Bài báo sau đây in ra từ hai mươi năm trước. Nhiều chi tiết dùng làm dẫn chứng đã cũ, Rất mong được sự thông cảm của bạn đọc Tạp chí Văn học số 6 - 1990 đăng bài Đổi mới nhận thức lịch sử trong nghiên cứu khoa học …
Cái sân và con đường Khi nhớ lại cái làng X ở Thạch Thất, Sơn Tây, nơi đơn vị đã đóng quân mấy năm hồi chiến tranh, anh em tôi thường bảo nhau là bẩn nhất đấy mà cũng sạch nhất đấy - bẩn đến ghê người, mà cũng sạch đến quá quắ…
Một nhà thơ Xô-viết, A.Tvardovski, có lần nhận xét: Mỗi thế hệ người đọc lại làm giàu thêm cho các tác giả cổ điển. Và Puskin trong thời đại chúng ta trở nên phong phú hơn, đa dạng hơn Puskin thế kỷ XIX. Tại sao? L…
Trong cuốn Các nhà thơ cổ điển Việt Nam , tập II, phần viết về Hồ Xuân Hương, ở trang 86, nhà thơ Xuân Diệu có ghi “ở Liên Xô, đã xuất bản một tập thơ Hồ Xuân Hương, dịch ra tiếng Nga (do Nikulin)”. Sau những nhận định mạnh mẽ …
Chất ba-rốc trong Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều Giữa những hướng đi khác nhau và luôn luôn biến hóa đắp đổi lẫn nhau, văn hóa hiện đại – trong đó có mốt – không bao giờ quên một kênh phát triển độc đáo: trở về với nh…
2-3 HÃY TRỞ LẠI CHÍNH MÌNH Joe Ruelle là một người Canada đã thành thổ công trên đất Việt. Trong cuốn sách Ngược chiều vun vút được in tới lần thứ tư (2012), tác giả viết rằng anh ta hơi buồn cười khi nghe dân ta già trẻ…
Thử mổ xẻ hiện tượng nông dân sử dụng bừa bãi thuốc kích thích tăng trưởng, thuốc bảo vệ thực vật, trừ sâu… bất cần tính đến tác hại đầu độc người tiêu dùng của những thứ thuốc này. Thù ghét đô thị Trong lịch sử, nông dân mang…
Lý do để sống “Trong tư thế xếp bằng trên chiếu trải giữa nền đất, ông ngồi trước một ấm nước chè xanh và một ngọn đèn vặn nhỏ bằng hạt đậu. Lúc này ông không hề để mắt ngó qua đến sách vở, cũng chả hút thuốc vặt, mà chỉ so va…
VIẾT THÊM 29- 3-2012 Những nhận thức cần được đào sâu Nhà văn Tô Hoài có lần bảo tôi truyện vừa và tiểu thuyết Việt Nam thường chỉ được v…
(Đời sống) - Ở đây tôi thấy một vấn đề nữa là không phải chỉ lỗi của người đó mà lỗi của cả những người giúp cho họ giàu có được. Tôi không tin những người trong xã hội ta có thể giàu thế nếu không có sự tiếp tay của một bộ phận …
T rích từ chuyên mục Người xưa cảnh tỉnh đã in trên Thể thao và văn hóa 2005-2007 Các đầu đề nhỏ và chú thích là của người biên soạn Lời dẫn Cuối 2011, có tin trong cuộc thi tay nghề quốc tế World Skills 2011 ở An…
Con người văn học ở Dương Thu Hương như tôi biết thời kỳ 1985-90 1985 Ghi chép linh tinh 20/2 Họp ở nhà xuất bản Giáo dục , bàn về biên tập cuốn 20 truyện ngắn chọn lọc 1945-85 . Cái điều làm mọi người buồn bã nhất, ấy là …
Sáng tác của Dương Thu Hương qua các tập truyện Những bông bần ly, Một bờ cây đỏ thắm và Ban mai yên ả 1981, 1982 và 1985 Đã in trên báo Văn Nghệ 12-1986 với nhan đề Chất lượng sáng tác gần đây của Dương Thu Hương Cơn lốc …
1-2 TIẾP TỤC CÂU CHUYỆN NGƯỜI XƯA NGƯỜI NAY Cậu em tôi kể có người hỏi Lê Khanh, con gái Hà Nội xưa và nay khác nhau ra sao, nữ nghệ sĩ này trả lời như sau. Xưa con gái đẹp đi đường mà bị con trai trêu, chỉ cúi đầu che nón …
Trích từ chuyên mục Người xưa cảnh tỉnh đã in trên Thể thao và văn hóa 2005-2007 Các đầu đề nhỏ và chú thích là của người biên soạn Nếu dùng văn hóa theo nghĩa rộng thì việc tổ chức và quản lý xã hội là thuộc về văn hóa qu…
Tiếng cười bế tắc Nhiều người cho rằng văn hóa càng khủng hoảng thì tiếng cười càng khởi sắc. Một bài viết mang tên Diễn hài được mùa được in trên tờ báo nọ ca ngợi sân khấu hài hiện nay. “Không có nhiều gương mặt mới, nhưng n…
Giao thiệp rộng vốn là một yêu cầu thiết yếu đặt ra với nghề cầm bút. Có giao thiệp rộng, một người viết văn mới có cơ may hiểu đời hiểu người và có vốn để viết. Trong hoàn cảnh mà việc viết lách còn luôn luôn đòi hỏi cả …
Trích từ chuyên mục Người xưa cảnh tỉnh đã in trên Thể thao và văn hóa 2005-2007 Các đầu đề nhỏ và chú thích là của người biên soạn
2-1 HỦY DIỆT LẪN NHAU -- Tại sao cà phê mình bán ra không đạt tiêu chuẩn quốc tế ? -- Vì thường hái sớm quá -- Tại sao các chủ sản xuất phải lo hái sớm? -- Vì để đúng hạn thì dễ bị ăn cắp.
Một số bài phiếm luận về các lễ hội đã in trong Nhân nào quả ấy ( 2003) và Những chấn thương tâm lý hiện đại ( 2009) -- Sự lên ngôi của thói vụ lợi -- Sự hỗn độn kéo dài -- Nhạt hội bởi chưng hội nhạt --Tự hiểu mình hơn -- C…
Đền chùa ở các tỉnh xa thường được đặt trong một cảnh quan rộng rãi thoáng đãng nên đi dạo ở ngoài khuôn viên cũng đã là một niềm vui. Chùa Côn Sơn trong cái lần tôi đến thăm mấy năm trước lại mới được tu sửa nên khá kha…
Sự tiết chế, sự điềm đạm vốn là một đặc điểm thấy rõ ở văn chương cũng như con người Thạch Lam (1910-1942). Biết điều đó, người ta sẽ không ngạc nhiên, khi nghe ông kể rằng ông thường đón Tết một cách không mấy vồ …
Từ ảo tưởng hão huyền đến cố thây trắng trợn Hình ảnh méo mó của một lớp người cầm bút tiền chiến Cái tết của những nhà đại văn hào là tên môt truyện ngắn không có trong các tuyển tập Nguyễ…