Nguyên là bài viết Những lối đoạn trường
đã in TBKTSG 2008 và in lại trong Những chấn thương tâm lý hiện đại 2009
Thư viện quốc gia Hà Nội hàng tháng thường có những buổi nói chuyện về đủ loại vấn đề đang được dư luận quan tâm. Một ngày hè năm 1976, tôi có dịp được nghe một buổi nói chuyện như vậy mà diễn giả là kỹ sư Trần Đại Nghĩa.
29 thg 11, 2013
26 thg 11, 2013
Vũ khúc không buồn mà tê tái
Luôn luôn, người ta có thể đọc ra những buồn vui của cả kiếp người,
qua những buồn vui của một đời văn
Ai bảo nghề văn là khổ? Cứ xem như đời anh L., một người bạn vong niên của tôi, thì sướng lắm chứ. Hãy nói một chuyện: sự hưởng thụ. Thời ấy đồng bạc có giá, lương anh đã rủng rỉnh. Vậy mà luôn luôn còn có nhuận bút. Những quyển sách trên trăm trang của anh in ra, thường được tính hàng cây. Cái xe đạp quý như cái cúp bấy giờ, mỗi lần sách in đều thừa sức để mua.
23 thg 11, 2013
Một lần Lỗ Tấn nổi cáu
|
18 thg 11, 2013
Những tha hóa trong nghề thầy giáo thời nay
CÓ PHẢI LÀ THẤT ĐỨC?
Xã hội hiện đại là cả một guồng máy khổng lồ nó cuốn người ta đi và
sự thực là nhiều khi chưa biết rõ việc làm của mình có ý nghĩa gì, nhiều
người đã phải lao vào hành động để đáp lại sự đòi hỏi của hoàn cảnh
cũng như để tạo nên những bước đi thích ứng với các đồng loại.
14 thg 11, 2013
Hà Nội cuối 1973 - kỳ II
Gần mười tháng sau chiến tranh. Thời gian đang qua là những hoàng hôn của một ngày nóng nực đến điên cuồng. Tôi biết rằng có thể phải qua đêm đen nữa, rồi ngày hôm sau yên lành mới tới.
Những người sống sót sau chiến tranh là những người phải sống đến hai ba cuộc đời. Phải sống cho mình, và phải sống cho những người đã chết. Phải sống bù vào những gì người chết vì không có mặt nên không làm được. Và vì ta còn đây nên phải oằn lưng gánh vác, trong khi chính mình cũng yếu đuối, mà lòng đầy dục vọng. Chiến tranh đẩy lùi xã hội lại, trong khi những yêu cầu ghê gớm của con người thì vồng mãi lên.
12 thg 11, 2013
Hà Nội cuối 1973- kỳ I
Nhật ký chiến tranh – phần tiếp sau bài
Vẻ đẹp tàn tạ -- Hà Nội tháng 6/1973
Vẻ đẹp tàn tạ -- Hà Nội tháng 6/1973
6/9
Từ Quảng Trị trở về Hà Nội. Cảm thấy như một con tàu đang đi, bị chững lại. Đấy, cái nơi mà ta ao ước trở về -- tức Hà Nội -- chỉ có như thế. Tôi vừa thấy đây là nơi chứa tất cả quá khứ tương lai cau, và tinh thần vì việc chung, cũng đã rất khó.
7 thg 11, 2013
Vòng kim cô trên đầu giới khoa học xã hội
Tiếp tục trao đổi với tác giả Từ Huy, nhân bài Vụ Luận văn về Mở Miệng: còn cơ hội nào cho ngành KHXH&NV? mạng Bauxite Việt Nam 7-10-2013
I / CŨNG CHỈ LÀ MỨC ĐỘ….. THÔNG THƯỜNG.
Trong đời sống văn chương học thuật ở ta, luôn luôn người ta thấy có những hiện tượng tạm gọi là chệch hướng, còn chữ của giới chính thống là sai lầm hư hỏng chống đối. Rồi có sự tố giác phê phán. Rồi sau vài lời nói qua nói lại và có khi cả những “chiến dịch đấu tranh” kèm theo là những xử lý, dư luận lại rơi vào im ắng cho đến khi … có những vụ mới.
Vụ Mở miệng và luận văn Nhã Thuyên thuộc loại ấy.
4 thg 11, 2013
Bảy bước tới tha hóa
Người ta gọi quá trình đó là quá trình tha hóa. Xã hội làm tha hóa con người. Mà mỗi con người thì tự tha hóa.
Cần nhấn mạnh rằng với lương tri sẵn có, hầu như tất cả mọi người đều tự phát chống lại sự tha hóa đó. Nhưng tất cả đều bất lực.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)
Giới Thiệu Cuốn Sách "Lich-Sử Người Việt" Của Keith Taylor (bài Hồ Văn Hiền )
-- Bài thứ hai có liên quan tới cuốn sách Việt Nam thời dựng nước · -- Theo bản đưa trên trang ...

-
4/2 Trong lúc này vẫn không thể quên được các vấn đề cơ bản như vấn đề trí thức. Nhàn: Tôi khổ tâm lắm. Tôi không dám tin gì ...
-
Để nghiên cứu lại về vụ Nhân Văn Giai Phẩm tôi nghĩ có một cách làm, đó là một cuộc điều tra khảo sát đi đến tổng hợp cách hiểu và cách ...
-
Đằng sau nhân vật Phạm Duy Khiêm được miêu tả qua một nhà báo nước ngoài dưới đây tôi thấy có một số vấn đề văn học mà chúng ta ít để ý...
