VƯƠNG-TRÍ-NHÀN
Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 1, 2019

Tên trường tên phố cũng đang có chuyện

TÊN PHỐ & SỰ CỐ ĐỊNH HÓA LỊCH SỬ Qua nhiều chuyến du lịch bụi ở Trung Quốc tôi thấy ở các thành phố từ trung ương đến địa phương người ta đều có lối đặt tên phố theo những địa danh cũ, hoặc tên các khái niệm văn hóa xã h…

Nhật ký văn nghệ 1991(3)

Mời đọc lại Nhật ký văn nghệ các năm 1989, 1990 https://vuongtrinhan.blogspot.com/2015/06/nhat-ky-van-nghe-1989.htm https://vuongtrinhan.blogspot.com/2015/06/nhat-ky-van-nghe-1990.html *** 8/9 Báo Tiền phong chủ nhật có đăng…

Nhật ký văn nghệ 1991 (2)

4/6  Gặp ông Nguyễn Văn Hạnh ở hội thảo Nguyễn Quang Bích, ông hỏi tôi chưa bị thăm hỏi à? - Nhà nước hoàn toàn tin tôi, việc gì phải thăm hỏi. Tôn Phong Lan cũng có mặt ở đấy, bảo: - Nếu có hỏi anh Nhàn bây giờ, là hỏi …

Nhật ký văn nghệ 1991 (1)

Ngày nay tôi không còn nghĩ như những điều tôi ghi từ gần ba chục năm trước.  Và cũng như mọi người tôi đành bất lực  không kiểm chứng được những sự kiện mà tôi đã đề cập tới.  Nhưng  đến bây giờ tôi vẫn nhớ rằng khi ghi …

Xuân Sách trước và sau "Chân dung nhà văn"

Từ các bài thơ chân dung của Xuân Sách, ở các bài trước, tôi đã thử liên hệ với đời sống văn nghệ, những mẫu người viết một thời.     Nhưng bản thân số phận người viết Xuân Sách cũng là một nhân vật mà tôi muốn kể tiế…

Nhớ lại Xuân Sách thời viết chân dung đồng nghiệp

Trích ở bài Xuân Sách và chân dung các đồng nghiệp  đưa trên blog này ngày 11-9-2013    https://vuongtrinhan.blogspot.com/2013/09/xuan-sach-va-chan-dung-cac-nha-van-uong.html      Xuân Sách người thấp, dáng đi chắc chắn. …

Câu chuyện "viết về chiến tranh" của lớp người chúng tôi

Từ 75 về trước, đề tài chiến tranh là đề tài quán xuyến nhất trong sáng tác của các nhà văn. Bởi lẽ viết về chiến tranh không phải chỉ viết về mặt trận mà còn viết về hậu phương, cho nên không chỉ các nhà văn mặc áo lính mà cả c…

Tải thêm bài đăng
Không tìm thấy kết quả nào