VƯƠNG-TRÍ-NHÀN
Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 12, 2018

Hà Nội 45 năm trước tháng 11 - 12/ 1973

2/11 Một kẻ mà mỗi buổi sáng lại xét lại bước đi của mình trong đời sống -- kẻ đó không phải là người biết sống, biết làm việc. Mà tôi đang là vậy. Dẫu sao thì cuộc đời cũng vẫn phải đi thành vệt, vẫn phải có những nền nếp. N…

Hà Nội 45 năm trước tháng 9 -10 /1973

Nhật ký chiến tranh – phần tiếp sau bài    Hà Nội tháng 6/1973 6/9 Từ Quảng Trị trở về Hà Nội. Cảm thấy như một con tàu đang đi, bị chững lại. Đấy, cái nơi mà ta ao ước trở về -- tức Hà Nội -- chỉ có như thế. Tôi vừa thấy …

Thanh Tịnh những năm chiến tranh

Nguyên là bài  Thanh Tịnh, cuộc đời ngậm ngải tìm trầm   in  ở tập  Cây bút đời người   2002 , và trên blog này ngày 30-12-2014 Năm sớm năm muộn xê xích ít chút nhưng nói chung hàng năm cứ đến khoảng cuối tháng mười một, …

Nguyễn Giang - Những người giúp chữ Quốc ngữ "làm nên"

Trên BBC 31 tháng 8 2018, có bài của Nguyễn Giang mà tôi dẫn ra sau đây. Do chỗ nhận thấy nội dung bài viết có góp phần giải quyết nhiều vấn đề đang thảo luận trong nước, mặc dù chưa được phép của bạn Nguyễn Giang, nhưng tôi vẫ…

Chung quanh sự học

KHÓ NHẤT LÀ BIẾT HỌC Cao Xuân Dục (1843 1923 ) là một đại thần triều Nguyễn .Trong cuốn Nhân thế tu tri ( bản của Nxb Văn học 2001) tôi đọc được một câu quá hay bàn về sự học: ” Kẻ đi học qúy là ham học, quý hơn nữa là biết học…

Một thứ tự do hoang dại

Lần đầu lên Đà Lạt, tôi được nghe kể là người Pháp trước kia đề ra những quy chế rất gắt gao cho việc xây dựng các biệt thự ở đây. Ví dụ, phải có diện tích đất bao nhiêu mới được làm nhà; còn về kiểu cách, trong khi bắt buộc…

Thế nào thì được gọi là người tài?

Lớp 10C Chu Văn An bọn tôi (khóa 1958-1961) có bạn Phạm Đình Tuấn. Tuấn thông minh, nhưng thường điểm các môn không cao lắm, nên không được coi là học sinh giỏi. Tôi chỉ bái phục Tuấn khi được biết rằng hồi ấy anh đã đọc đư…

Tải thêm bài đăng
Không tìm thấy kết quả nào