VƯƠNG-TRÍ-NHÀN
Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 6, 2017

Lịch sử lên tiếng qua những kẻ điên

Có lần sang Đài Loan tìm mãi không ra hiệu thuốc, tôi mới nhận ra là ở Việt Nam mình sao hiệu thuốc lắm thế.  Có cảm tưởng một tình trạng bệnh tật quá mức đang chi phối xã hội. Điều tôi muốn …

Thơ Huy Cận và những vẻ đẹp của quá khứ

Từ hồi  tuổi mới 20 – 25, Huy Cận đã biết tạo cho thơ mình một vẻ đẹp già dặn.       Cái tên  Lửa thiêng , có lẽ không hẳn đã hợp với các bài thơ trong tập, đơn giản là vì chất thiêng mà Huy Cận gợi nhớ ở đây còn thấp t…

Võ Phiến: Cái tục nào không dâm ?

Trong cuộc đấu tranh cho tự do báo chí và xuất bản, chắc chắn ít ai nghĩ đến chuyện nới rộng chút tự do cho cái tục, cho các vấn đề sinh lí. Những người tranh đấu là những người đứng đắn, nếu để dây vào chuyện lăng nhăng ấy, khô…

Sự xa lạ của khái niệm nhân bản trong nền giáo dục hiện thời

T rên mạng đang có cuộc trao đổi về đề thi môn văn kết thúc trung học phổ thông 2017.    Theo chỗ tôi đọc được, cuộc trao đổi đang dừng lại khá kỹ ở mấy chữ “THẤU CẢM” “TRẮC ẨN”. Và dù chưa chắc đã đi đến  đâu,  đó cũng là vi…

Thạch Lam, nhà bình luận nghệ thuật

Mấy bài báo nhỏ sau đây của Thạch Lam, tuy viết về   các tác phẩm cụ thể và khá đơn sơ, nhưng bao giờ cũng có những liên hệ tới cả đờì sống nghệ thuật đương thời thậm chí cả tính cách người Việt.  Chẳng hạn, nhân cuốn sách củ…

Người Hoa ở Đàng Trong, thời gian trước khi người Pháp có mặt

Gộp ba bài ngắn  đã đưa trên FB của tôi đầu tháng 6-2017 LÀM GIÀU NGAY TRONG CHIẾN TRANH, TRƯỜNG HỢP MỘT NGƯỜI HOA Ở ĐÀ NẴNG 1858 Xứng với cái tên gọi tổng quát “Xứ Đông dương thuộc Pháp’, cuốn hồi ký của Paul Doumer quả t…

Võ Phiến và một cuốn truyện dài của Minh Đức Hoài Trinh

Ở Hà Nội trước 1975, tên tuổi của Minh Đức Hoài Trinh thường được các bậc đàn anh của tôi như Bùi Hiển, Vũ Tú Nam... nhắc tới mỗi khi nhớ lại Lớp văn nghệ ở Quần Tín Thanh Hóa ( khoảng 1949-50) Về sau tôi thỉnh thoảng có gặp tên…

Võ Phiến: Thày trò đời nay

Mới đây, có tin cho hay bộ Văn hóa Giáo dục và Thanh niên đã ra chỉ thị cấm các giáo sư vào lớp không được ăn nói nham nhở với nữ sinh. Cái sự nham nhở ấy được mô tả như sau: có thầy cười cười gọi học trò là “Bà nội”; có thầy …

Võ Phiến: Đối thoại về dâm thư

- Các nhật báo ở ta hồi cuối tháng 9 vừa qua đều có loan tin về một biết cố... “văn hóa” ở Mỹ: dâm thư xuống dốc.  Nói cho đúng, tai họa không phải chỉ xảy đến riêng cho sách dục tình, mà cho mọ thứ sản phẩm liên quan đến vi…

Võ Phiến: Về một người làm báo

Xem Lời dẫn cho chùm bài này của Võ Phiến trên trang blog này ngày 5-5-2017 Cách đây 5 năm, ông Phú Đức Nguyễn Đức Nhuận qua đời, ngày 4-3-1970. Phú Đức là một nhà văn. Ông đã viết hơn ... 70 bộ tiểu thuyết khá dài, c…

Đặc điểm đô thị Việt và tư duy buôn bán của người Việt

Nguyên là bài tôi trả lời phỏng vấn   trả lời nhà báo Kim Hoa về các chủ đề trên, bài đã đưa trên Doanh nhân Sài Gòn  số tháng 2-2009 và đưa lại trên blog của tôi 9-3-2009. Nhân dịp  đưa lại bài viết, xin gửi tới bạ…

Tải thêm bài đăng
Không tìm thấy kết quả nào