VƯƠNG-TRÍ-NHÀN
Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 3, 2017

Đi tìm con người giữa sự hỗn độn của lịch sử

Từ 1992, triết gia người Nhật Francis Fukuyama, đã viết cuốn "The End of History and the Last Man"  Tới nay, nhân hiện tượng Trumpism, tác giả Paul Sagar lại có bài điểm lại cuốn sách. Bài viết gợi n…

Hai bài viết về Đông kinh nghĩa thục

Một lần bừng tỉnh Tháng 5-1907, nhà cầm quyền Pháp ở Đông Dương ký giấy phép chính thức cho khai sinh một trường tư thục ở Hà Nội đã bắt đầu mở cửa từ một vài tháng trước. Nhưng chỉ ít lâu sau, tháng 12 cùng năm, họ phải lậ…

Xuân Quỳnh bàn về ý thức làm nghề của người viết trẻ

Hồi giữ mục phê bình trên Văn Nghệ quân đội, tôi thường mời chính các bạn sáng tác phát biểu về nghề nghiệp. Dưới đây là bài của Xuân Quỳnh trên một số VNQĐ, 1971. Một trong những dịp hiếm hoi nhà thơ thử viết tiểu luận.  …

Xuân Quỳnh - những bài thơ viết trước 1970

Trên tạp chí Văn nghệ quân đội tháng 8 năm 1965 người ta đọc được một đoạn thơ, trích từ  một bài điểm báo của Nhị Ca ( Nhị Ca lúc này nhân danh tòa soạn , ghi nhận những câu những đoạn thơ khá, nhưng chưa đủ thành bài hay, n…

Xuân Quỳnh, bắt đầu những ngày sống hẳn với nghề cầm bút

Tiếp theo năm chương đầu   bản phác thảo chân dung Xuân Quỳnh đã đưa trên blog này 12-2016. Chương VI này sẽ mở đầu phần tiếp , các chương VII,VIII, XIX               Biết khổ là một chuyện, nhưng tránh được khổ lại…

Tại sao hôm nay chúng ta chậm chạp trong việc nghiên cứu Phan Châu Trinh

Dù đã nhất trí với nhau trong nhận định rằng Phan Châu Trinh xứng đáng là nhân vật “ đinh và đỉnh” của lịch sử hiện đại, nhưng hầu như chúng ta vẫn chưa tìm được câu trả lời tại sao như vậy và nếu thế thì tư tưởng chủ đạo ở Phan…

Tải thêm bài đăng
Không tìm thấy kết quả nào