VƯƠNG-TRÍ-NHÀN
Đang hiển thị bài đăng từ 2017

Hà Nội 25-28/12/1972

Bài đã đưa trên blog này 24-12-2012 25/12      Trong nhiều năm nay, mùa hè đối với tôi là mùa đi xa, là mùa của công việc, dự định. Còn mùa đông, mùa rét, một ngọn đèn mờ, một trang giấy trắng, những điều phải làm, và …

Về thế hệ thứ ba -- ghi chép 1971- 1973 (kỳ 1)

Sau các trang ghi chép riêng của tôi về  Phạm Tiến Duật đã đưa trên blog này đầu 12-2017  tôi  xin giới thiệu tiếp mấy nét về các bạn khác  Bằng Việt Xuân Quỳnh Lưu Quang Vũ, Vũ Quần Phương, Hoàng Hưng, Đỗ Chu, Bùi Bình Thi, …

Hà Nội 18-24/12/1972

Bài đã đưa trên blog này ngày 17-12-2012 Tối 18/12 Lại cảm thấy như gặp chiến tranh lần đầu. Máy bay Mỹ đánh Hà Nội sau 2 tháng nghỉ. Thủ đô không đèn, trong ánh trăng suông. Khi ánh trăng lóe lên chốc lát, thấy hơi sợ, hay …

Quanh chuyện sách cũ

Nguyên là bài   Sách cũ sách mới  đã đưa 15-12-2014 Sự có mặt của các tác phẩm cổ điển Trên các trang báo, thường người ta chỉ thấy những lời giới thiệu về sự có mặt của các tác phẩm mới in ở phương Tây, nhất là các tác phẩm…

Phạm Tiến Duật dưới mắt Nguyễn Khải 1974

Bài đã đưa trên blog này ngày 25-5-2014  với nhan đề  Nguyễn Khải và chân dung các nhà văn trẻ những năm chống Mỹ, trường hợp "Chúng tôi chăm sóc những tài năng " Truyện ngắn sau đây nằm trong chùm bài  Nguyễn Khả…

Phạm Tiến Duật 1968-1970

Đoạn đầu bài này đã đưa  trên blog của tôi ngày 3-8-2016. Nhưng già nửa của bài -- đưa ở phần sau -  là các ghi chép   mới được chỉnh lý. Ghi cuối 1969   ...Phạm Tiến Duật học với tôi từ văn III 1963-64, bây giờ lại gặ…

Nhật ký Hà Nội 11-12/1972, trước ngày Mỹ ném bom B.52.

Bài đã đưa trên blog này ngày 5-12-2012 9/11 Trong những năm này, mỗi người thật dễ nói láo. Nhưng láo lếu nhất, vẫn là sự phát triển của thực tế. Cả những người thạo đời nhất cũng không vẽ nên nổi một cái gì điên đảo hơn th…

Những người tài đi hết, rồi ta sẽ sống với ai?

1/THẾ NÀO LÀ NGƯỜI TÀI ? Lớp 10C Chu Văn An bọn tôi khóa 1958-1961 có bạn Phạm Đình Tuấn. Tuấn thông minh, nhưng thường điểm các môn không cao lắm, nên không được coi là học sinh giỏi. Tôi…

Chiến tranh, nhớ và quên

Bài đã in trên blog này ngày 11-8-2014 Bài học từ trận lụt phố cổ Passau là tên một bài viết in trên TTCT số ra 03/06/2014, tác giả là Võ Văn Dũng (nghiên cứu sinh ngành Đông Nam Á - Trường đại học Tổng hợp Passau, CHLB Đ…

Nhân việc xuất bản thơ Olga Bergoltz, nhớ lại K. Paustovski

Bài đã đưa trên blog này  ngày 3-1-2011 Nhân k ỷ ni ệ m 100 n ă m c á ch m ạ ng th á ng m ườ i Nga, tôi s ẽ đ ư a l ạ i các bài tôi đã vi ế t v ề v ă n h ọ c Nga  g ồ m c ả   nh ữ ng b à i  vi ế t g ầ n đâ y và đã đ ư…

Đời loạn đi về như hạc độc

10-2014, tôi đi với anh bạn Đoàn Công Tính về Nam Định. Đến khu tưởng niệm đơn sơ dành cho Tú Xương ngay trung tâm thành phố, thấy ở đó tỉnh Nam cho khắc hai câu thơ của nhà thơ non Côi sông Vị, đã mừng.

Nỗi thê thảm của sách vở thời nay

Bài đã đưa trên blog này   ngày 30 thg 5, 2013 Số lượng        Thống kê của các cơ quan văn hóa mà báo chí đăng lại 12-4 -2013  cho biết tính ra người Việt một năm chỉ đọc 0,8 một cuốn sách.      Trên mạng thấy có người đã…

Hà Nội mất và được

Trong lịch sử có không ít trang  bi đát         Các nhà lịch sử Thủ đô thời nay thường chỉ ghi những ngày đẹp trời. Nhưng đọc một bộ sử giá trị bậc nhất trong kho tàng thư tịch của nước ta như Đại Việt sử ký toàn thư, – theo tô…

Sự nghèo nàn của văn hóa sách ở Việt Nam

Viết về tình trạng của những con đường bảo đảm giao thông đi lại ở nước Việt Nam trung thế kỷ, một nhà nghiên cứu nước ngoài đã dùng đến hai chữ ấu trùng.        Tôi nghĩ rằng cũng có thể  dùng hai chữ ấy để mô tả …

Có một Gorky mà có lẽ bạn chưa biết

I/ "Cả Lenin, cả Trotsky đều lạnh lùng bôi nhọ cuộc cách mạng, làm nhục giai cấp công nhân, buộc họ phải tiến hành cuộc thảm sát đẫm máu, xúi giục giết chóc, bắt giữ những người hoàn toàn vô tội ... Lenin chỉ nêu ra ki…

Nhật ký Hà Nội - tháng 9-10/1972: Nỗi thèm muốn ngưng chiến

Bài đã đưa trên blog này  ngày 11 thg 10, 2012 10/9  -- Đi Quảng Trị về   Lưu Quang Vũ: Cái thu hoạch chính của ông trong chuyến đi là gì?  Nhàn: Tôi thấy bọn trẻ miền Nam nó làm ăn cũng không phải là chuyện thư…

Nhận thức chính là khởi đầu của hy vọng

Chấp nhận cuộc sống là một triết lý thường đến với con người trong những giai đoạn lịch sử rối ren, khi cá nhân bắt đầu trưởng thành và nhận ra rằng cuộc sống không như mong muốn.       Chủ đề này thường được nhiều nhà văn …

Một nhà văn trong cách mạng

Nguyên là bài  viết  " Tô Hoài người tận tụy đến cùng với những tư tưởng của mình" đưa trên blog này ngày 5-10-2014 Tadeusz Rozewicz là nhà thơ Ba Lan sinh 1921 qua đời 2014. Có một bài thơ của ông tìm cách cắt nghĩ…

Biết rằng hy vọng mịt mù, nhưng cũng không thể tuyệt vọng!

Vụ Nhân văn giai phẩm có gieo vạ một chút cho việc giới thiệu văn học nước ngoài ở Hà Nội những năm 1959-60. Chekhov là một, Lỗ Tấn là hai, đấy chỉ là ví dụ rõ nhất. Hãy nói riêng về trường hợp thứ hai. May mà …

Những cách hiểu khác nhau về người trí thức

Nhân bàn chuyện "trí thức mới trí thức cũ", tiếp sau bài Vừa khóc vừa cười đưa ngày 21-8 , tôi xin tiếp tục giới thiệu  một bài viết khác của Nguyễn Mạnh Tường.

Từ Vĩnh Linh ra Hà Nội tháng 8- 9 /1972 (2 )

21/8 Cự Nẫm  Những buổi tối ở Quảng Bình, xe không hiểu ở đâu ra mà nhiều vậy. Những tiếng nói mà suốt cả ngày ta không nghe, bây giờ tự nhiên lại râm ran đây đó, là cái gì thật hơn mọi thứ trên đời.  Chập choạng tối l…

Từ Vĩnh Linh ra Hà Nội tháng 8 -9 / 1972 (1)

Đã đưa trên blog này ngày 30-8 -2012 15/8 M ỹ Th ủ y Qu ả ng B ì nh Từ Quảng Bình về Hà Nội, ít ra sẽ mất 15 ngày. Bằng thời gian một đoàn nhà văn VN được Hội các nước Đông Âu mời sang thăm rồi quay về. 1964-19…

Nguyễn Mạnh Tường " Vừa khóc vừa cười"

ĐỌC LẠI MỘT BÀI VIẾT VỀ TRÍ THỨC  CỦA NGUYỄN MẠNH TƯỜNG Bài viết sau đây đã được viết ra 61 năm trước. Ngày nay đọc lại,  trong tôi vẫn còn nguyên sự khâm phục, và nhất là thấy lớp trí thức được đào tạo thời Pháp thuộc t…

Nét chính trong nội dung chủ nghĩa yêu nước ở Trung quốc

Đây là đoạn trích trong một bài viết mang tên GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC CỦA TRUNG QUỐC CHẲNG GIỐNG AI, tác giả vốn là một Hoa kiều đang sống ở Canada, bản dịch được đưa trên trang mạng trithucvn.net ngày 25.7.17. Do chỗ …

Những buổi gặp Tô Hoài ở Moskva 8-1988

Phần ghi chép dưới đây xin được xem như bổ sung cho bài viết dài “Tô Hoài nhìn từ một khoảng cách gần” bắt đầu từ 2-7-2017 , nhưng sau đó tôi không tíếp tục được. Bạn đọc có thể tìm lại bản tôi đưa lần đầu  ở đường link …

Hãy nghĩ tới ngày giã từ sư phụ xuống núi

Khoảng cuối 2005, nhân việc xuất bản cuốn "Nhật ký Đặng Thùy Trâm", tờ Sinh Viên Việt Nam đã đề nghị tôi trao đổi vài điều nhằm giúp các bạn trẻ nhận diện lại lý tưởng và các giá trị từ đó tìm ra phướng hướng hành …

Tô Hoài nhìn từ một khoảng cách gần ( bản có bổ sung - kỳ I)

Bài viết này lần đầu được đưa trên blog của tôi ngày 26-11-2009.  Nay, nhân ba năm ngày mất của  nhà văn (6-7-2014) xin bổ sung và chia làm nhiều kỳ, sẽ đưa dần trong tháng bảy 2017.                                  Mấy đoạ…

Lịch sử lên tiếng qua những kẻ điên

Có lần sang Đài Loan tìm mãi không ra hiệu thuốc, tôi mới nhận ra là ở Việt Nam mình sao hiệu thuốc lắm thế.  Có cảm tưởng một tình trạng bệnh tật quá mức đang chi phối xã hội. Điều tôi muốn …

Thơ Huy Cận và những vẻ đẹp của quá khứ

Từ hồi  tuổi mới 20 – 25, Huy Cận đã biết tạo cho thơ mình một vẻ đẹp già dặn.       Cái tên  Lửa thiêng , có lẽ không hẳn đã hợp với các bài thơ trong tập, đơn giản là vì chất thiêng mà Huy Cận gợi nhớ ở đây còn thấp t…

Võ Phiến: Cái tục nào không dâm ?

Trong cuộc đấu tranh cho tự do báo chí và xuất bản, chắc chắn ít ai nghĩ đến chuyện nới rộng chút tự do cho cái tục, cho các vấn đề sinh lí. Những người tranh đấu là những người đứng đắn, nếu để dây vào chuyện lăng nhăng ấy, khô…

Sự xa lạ của khái niệm nhân bản trong nền giáo dục hiện thời

T rên mạng đang có cuộc trao đổi về đề thi môn văn kết thúc trung học phổ thông 2017.    Theo chỗ tôi đọc được, cuộc trao đổi đang dừng lại khá kỹ ở mấy chữ “THẤU CẢM” “TRẮC ẨN”. Và dù chưa chắc đã đi đến  đâu,  đó cũng là vi…

Thạch Lam, nhà bình luận nghệ thuật

Mấy bài báo nhỏ sau đây của Thạch Lam, tuy viết về   các tác phẩm cụ thể và khá đơn sơ, nhưng bao giờ cũng có những liên hệ tới cả đờì sống nghệ thuật đương thời thậm chí cả tính cách người Việt.  Chẳng hạn, nhân cuốn sách củ…

Người Hoa ở Đàng Trong, thời gian trước khi người Pháp có mặt

Gộp ba bài ngắn  đã đưa trên FB của tôi đầu tháng 6-2017 LÀM GIÀU NGAY TRONG CHIẾN TRANH, TRƯỜNG HỢP MỘT NGƯỜI HOA Ở ĐÀ NẴNG 1858 Xứng với cái tên gọi tổng quát “Xứ Đông dương thuộc Pháp’, cuốn hồi ký của Paul Doumer quả t…

Võ Phiến và một cuốn truyện dài của Minh Đức Hoài Trinh

Ở Hà Nội trước 1975, tên tuổi của Minh Đức Hoài Trinh thường được các bậc đàn anh của tôi như Bùi Hiển, Vũ Tú Nam... nhắc tới mỗi khi nhớ lại Lớp văn nghệ ở Quần Tín Thanh Hóa ( khoảng 1949-50) Về sau tôi thỉnh thoảng có gặp tên…

Võ Phiến: Thày trò đời nay

Mới đây, có tin cho hay bộ Văn hóa Giáo dục và Thanh niên đã ra chỉ thị cấm các giáo sư vào lớp không được ăn nói nham nhở với nữ sinh. Cái sự nham nhở ấy được mô tả như sau: có thầy cười cười gọi học trò là “Bà nội”; có thầy …

Võ Phiến: Đối thoại về dâm thư

- Các nhật báo ở ta hồi cuối tháng 9 vừa qua đều có loan tin về một biết cố... “văn hóa” ở Mỹ: dâm thư xuống dốc.  Nói cho đúng, tai họa không phải chỉ xảy đến riêng cho sách dục tình, mà cho mọ thứ sản phẩm liên quan đến vi…

Võ Phiến: Về một người làm báo

Xem Lời dẫn cho chùm bài này của Võ Phiến trên trang blog này ngày 5-5-2017 Cách đây 5 năm, ông Phú Đức Nguyễn Đức Nhuận qua đời, ngày 4-3-1970. Phú Đức là một nhà văn. Ông đã viết hơn ... 70 bộ tiểu thuyết khá dài, c…

Đặc điểm đô thị Việt và tư duy buôn bán của người Việt

Nguyên là bài tôi trả lời phỏng vấn   trả lời nhà báo Kim Hoa về các chủ đề trên, bài đã đưa trên Doanh nhân Sài Gòn  số tháng 2-2009 và đưa lại trên blog của tôi 9-3-2009. Nhân dịp  đưa lại bài viết, xin gửi tới bạ…

Ghi chép về Dương Thu Hương 1985-86

Các đoạn ghi chép này đã được đưa lên blog này ngày 13-3 -2012 và 16-1-2016. Nay xin đưa lại để bổ sung cho việc tìm hiểu tác phẩm  Dương Thu Hương như một hiện tượng của văn học hậu chiến.  "Biết đâu có bạn muốn hiểu DT…

Quảng Trị mùa hè 1972( phần 3)

Nhật ký chiến tranh,  đã đưa trên blog này ngày 25-7-2012 Trong những điều tôi ghi ở đây -- từ 45 năm trước – có nhiều điều nay tôi đã nghĩ khác, chữ nghĩa dùng cũng phải khác. Nhưng để tôn trọng quá khứ, tôi xin phé…

Khi người Việt làm ăn buôn bán

Vốn là bài Thói hư tật xấu người Việt trong làm ăn buôn bán,   đã đưa trên blog này ngày 20-3-2012,  được sắp xếp lại và bổ sung thêm  Thời bao cấp, dân cán bộ Hà Nội đều nghĩ, giá mình được buôn bán thì chết với mình. Như…

Quảng Trị mùa hè 1972 ( phần 2)

Nhật ký chiến tranh,  đã đưa trên blog này ngày 23-7-2012 Trong những điều tôi ghi ở đây -- từ 45 năm trước – có nhiều điều nay tôi đã nghĩ khác, chữ nghĩa dùng cũng phải khác. Nhưng để tôn trọng quá khứ, tôi xin phé…

Võ Phiến:Cách mạng tinh thần

Hôm 16-11-1974, lần đầu tiên người ta nghe nói tới một thứ cách mạng mới lạ: cách mạng tinh thần. Kẻ đứng ra chủ trương và kêu gọi cuộc cách mạng này là một người đã sinh trưởng dưới chế độ xô viết nước Nga, đã hấp thụ đến n…

Quảng Trị mùa hè 1972 (phần 1)

Nụ cười chiến thắng bên Thành Cổ.   Ảnh: Đoàn Công Tính Nhật ký chiến tranh,  đã đưa trên blog này ngày 20-7-2012 Trong những điều tôi ghi ở đây -- từ 45 năm trước – có nhiều điều nay tôi đã nghĩ khác chữ n…

Tải thêm bài đăng
Không tìm thấy kết quả nào