VƯƠNG-TRÍ-NHÀN
Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 12, 2016

Tính cách người cai trị trong lịch sử Việt Nam (phần tiếp)

Trở lại với cái mạch chung của thế kỷ XIV. Trên nét lớn, sau khi đọc các nhà sử học đã dẫn ra ở trên, người ta chỉ có thể đi đến kết luận rằng sau một thời đại anh hùng là một thời kỳ đen tối và  thế kỷ XIV là một thời kì đau …

Tính cách người cai trị trong lịch sử Việt Nam

Tại đường link   https://nghiencuulichsu.com/2016/12/19/tinh-cach-nguoi-cai-tri-trong-lich-su-viet-nam/ trang mạng   Nghiên cứu lịch sử   vừa cho giới thiệu lại bài viết     Tính cách người cai trị trong lịch sử Việt Nam   vốn…

Xuân Quỳnh tự thuật

Sau đây là mấy trang photocopy bản tự thuật Xuân Quỳnh viết và lưu lại ở bộ phận tổ chức của Hội nhà văn từ 1982. Sau khi Xuân Quỳnh qua đời, bọn tôi, mấy anh em biên tập viên ở nhà xuất bản   Tác phẩm mới   lúc đó đã   chụp …

Xuân Quỳnh, phác thảo một tiểu sử (III)

III. Trở thành diễn viên múa và bước đầu làm quen với thơ Vào khoảng những năm từ 1960 trở về trước, nội thành Hà Nội còn khá chật hẹp, phía Tây Bắc chỉ tính từ đường Kim Mã trở lại, còn từ Cầu Giấy trở vào, đang là một vùng ngo…

Xuân Quỳnh, phác thảo một tiểu sử (II)

II.Từ nông thôn lên Hà Nội Bởi làng La Khê chỉ cách thị xã Hà Đông độ hai cây số, cho nên sau khi học xong sơ học ở trường làng đến khi đi học tiểu học, Quỳnh lại học ngay ở thị xã Hà Đông. Môi trường tiếp xúc chủ yếu của Quỳnh…

Xuân Quỳnh, phác thảo một tiểu sử(I)

Dưới đây là một số chương trong cuốn sách tôi đã viết dở từ 1995. Do chỗ đã viết từ 20 năm trước nên cách viết của tôi có khác với cách viết hôm nay. Đó cũng là lý do tôi chưa biết hoàn thành cuốn sách ra sao. Giới thiệu ra…

Hai bài viết về Hồ Dzếnh

Người lữ hành đơn độc trong nửa thế kỷ văn học Với tập thơ  Quê ngoại , nhất là với tập truyện ngắn  Chân trời cũ,  Hồ Dzếnh đã tạo ra được một vị trí vững vàng trong đời sống văn học trước 1945. Từ góc độ tâm lí sáng t…

Tải thêm bài đăng
Không tìm thấy kết quả nào