VƯƠNG-TRÍ-NHÀN
Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 12, 2009

Di sản giữa đời thường

Nghề làm tranh dân gian của làng tôi là một thứ đặc sản của văn hóa Việt Nam mà mức độ độc đáo có thể so với rối nước, các điệu chầu văn, các làn quan họ. Đấy là điều không chỉ người trong cả nước biết, mà khách du lịch nước n…

Trở lại với di sản , thành tựu và hạn chế

Bên lề một thế kỷ văn học VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG PHÁP MỚI Ông cha ta ngày xưa không thiếu tinh thần tự hào về sự sáng tạo văn học và cũng đã bắt đầu làm các loại sách có tính chất sưu tầm nghiên cứu để hệ thống hoá di sản của…

Khôn lỏi- ranh vặt -tinh tướng

Một người đã sống qua ở Nhật cho biết người Nhật trong khi giao thiệp, nhất là trong khi làm kinh tế, cũng có nhiều quái chiêu không thể thương được. Đầu cơ,móc ngoặc, hối lộ, gọi chung là đi đường tắt...trò gì cũng có cả.

Bức tranh đô thị chưa định hình

THÓI XẤU THỊ DÂN VÀ VĂN MINH ĐÔ THỊ Một người bạn nước ngoài nói với tôi: Lối sống của các ông qua cách đi đường có tính chất bạo lực sao ấy. Nhà nghiên cứu văn hóa Vương Trí Nhàn: Tôi không phản đối việc người các nơi…

Tại sao gần như là vô phương cứu chữa

Một điều đáng mừng là thời gian gần đây có vẻ xã hội đã chấp nhận rằng ngành giáo dục của chúng ta bệnh đã quá nặng cần mang ra cho mọi người bàn bạc góp ý kiến , và nếu có ai hiến kế để chữa chạy thì càng tốt .Trước k…

Di sản và phát triển

1. Sự tự phát hiện của di sản qua thời gian Những năm đang còn chiến tranh, hay nói chung, khoảng từ 1986 về trước, mấy chữ di sản văn hoá đã hay được nhắc tới trong các chỉ thị nghị quyết, các văn bản chính trị và trên các phư…

Thiếu một thói quen suy nghĩ chính xác

Nguyễn Công Hoan trong hồi ký Đời viết văn của tôi (1971) có nhiều đoạn tự thú khá trắng trợn. Đại khái ông kể là lúc ra học tiểu học ở Hà Nội cần giấy khai sinh,nhưng ngại về làng bên Bắc Ninh làm tận gốc, liền nhờ ông chủ nhà…

Tải thêm bài đăng
Không tìm thấy kết quả nào